NUÔI TẠO BÙN HẠT HIẾU KHÍ VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN BỂ HOẠT ĐỘNG THEO MẺ HOẠT ĐỘNG LUÂN PHIÊN
PDF

Từ khóa

bùn hạt hiếu khí
bể SBR
nước thải công nghiệp
tạo hạt bùn

Tóm tắt

Quá trình nuôi tạo bùn hạt hiếu khí từ bùn hoạt tính được thực hiện trên 02 bể hoạt động theo mẻ luân phiên (SBR), bể R1 vận hành với nước thải từ khu công nghiệp Phú Bài, trong khi bể R2 sử dụng hỗn hợp với tỷ lệ thể tích nước thải công nghiệp và nước thải tổng hợp thay đổi tương ứng là 1:3; 1:1 và 3:1. Hai bể hoạt động với thời gian cho mỗi chu kỳ 4 giờ, lưu lượng sục khí 6L/phút. Kết quả thí nghiệm cho thấy, bùn hạt được hình thành trên cả hai bể sau 7 tuần vận hành, tuy nhiên, hạt bùn kích thước từ 1mm chiếm ưu thế trong bể R2, trong khi bể R1 phần lớn bùn hạt nhỏ hơn 1mm, vẫn còn hiện diện của bông bùn và bùn dạng sợi bùn. Sinh khối bùn trọng bể R2 (6,8 g/L) cũng lớn hơn so với trong bể R1 (5,8 g/L). Bùn hạt bùn trong hai bể tròn đều, có khả năng lắng rất tốt, giá trị SVI thấp chỉ 30-32 mL/g TSS. Khi bùn hạt đã hình hành và chiếm phần lớn trong hai bể, hiệu quả xử lý trong hai bể cao và ổn định, hiệu suất loại COD tương ứng khoảng 90-93% và N-NH4 gần như được chuyển hóa hoàn toàn. Ngoài ra, quan sát được quá trình nitrat hóa diễn ra mạnh trong cả hai bể.

https://doi.org/10.26459/hueunijese.v130i4B.5956
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Trọng Lực, Nguyễn Phước Dân, Trần Tây Nam, (2009), Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí khử COD và amoni trên bể phản ứng khí nâng từng mẻ luân phiên, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Tập 12 (2), tr 39–50.
  2. Trần Quang Lộc, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thị Cẩm Yến, (2015), Đánh giá khả năng xử lý chất hữu cơ và amoni của bùn hạt hiếu khí trên nước thải chế biến thủy sản, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 111(12).
  3. Trần Quang Lộc, Nguyễn Đăng Hải, Trần Thị Tú, Hoàng Ngọc Tường Vân, Nguyễn Quang Hưng, (2015), Sự hình thành và phát triển của bùn hạt hiếu khí ở các lưu lượng sục khí khác nhau trên bể phản ứng theo mẻ luân phiên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 37(A), tr 33–41.
  4. American Public Health Association, American Water Works Association, and Water Pollution Control Federation, (2005) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. Washington DC, USA.
  5. A. Val del Río, (2012), Aerobic granular SBR systems applied to the treatment of industrial effluents, J. Environ. Manage., vol. 95, pp. 88-92. Doi: 10.1016/j.jenvman.2011.03.019.
  6. A. Dutta and S. Sarkar, (2015), Sequencing Batch Reactor for Wastewater Treatment: Recent Advances, Current Pollution Reports, vol. 1, no. 3. pp. 177–190. Doi: 10.1007/s40726-015-0016-y.
  7. B.-M. Wilén, R. Liébana, F. Persson, O. Modin, and M. Hermansson, (2018), The mechanisms of granulation of activated sludge in wastewater treatment, its optimization, and impact on effluent quality, Appl. Microbiol. Biotechnol., vol. 102, no. 12, pp. 5005–5020, doi: 10.1007/s00253-018-8990-9.
  8. B. Arrojo, A. Mosquera-Corral, J. M. Garrido, and R. Méndez, (2004), Aerobic granulation with industrial wastewater in sequencing batch reactors, Water Res., vol. 38 (14), pp. 3389–3399, doi: 10.1016/j.watres.2004.05.002.
  9. C. Di Iaconi, R. Ramadori, A. Lopez, and R. Passino, (2013), Aerobic granular sludge systems: The new generation of wastewater treatment technologies, Ind. Eng. Chem. Res., vol. 46, no. 21, pp. 6661–6665, 2007, doi: 10.1021/ie061662l.
  10. C. J. and M. R. Mosquera-Corral A, Vazquez-Pad´ın JR, Arrojo B, (2005), Aerobic Granular Sludge. IWA Publishing .
  11. H. Wang et al., (2018), Simultaneous nitrification, denitrification and phosphorus removal in an aerobic granular sludge sequencing batch reactor with high dissolved oxygen: Effects of carbon to nitrogen ratios, Sci. Total Environ., vol.642, pp. 1145–1152, doi: 10.1016/j.scitotenv.2018.06.081.
  12. J. Ku, P. Anielak, and L. Rajski, (2012), Long-term cultivation of an aerobic granular activated sludge, Electron. J. Polish Agric. Univ., vol. 15, no. 1.
  13. M. K. Jungles, J. L. Campos, and R. H. R. Costa, (2014), Sequencing batch reactor operation for treating wastewater with aerobic granular sludge, Brazilian Journal of Chemical Engineering, vol. 31(1), pp. 27–33, doi: 10.1590/S0104-66322014000100004.
  14. M. Pronk, (2016), Aerobic Granular Sludge: Effect of Substrate on Granule Formation, Delft University of Technology, Holland.
  15. M. K. Jungles, M. Figueroa, N. Morales, (2011), Start up of a pilot scale aerobic granular reactor for organic matter and nitrogen removal, J. Chem. Technol. Biotechnol., vol. 86(5), pp. 763–768, doi: 10.1002/jctb.2589.
  16. Q. He, L.Tay (2018), Simultaneous nitrification, denitrification and phosphorus removal in aerobic granular sequencing batch reactors with high aeration intensity: Impact of aeration time, Bioresour. Technol., vol. 263, pp. 214–222, doi: 10.1016/j.biortech.2018.05.007.
  17. R. Krishnen, A. Aris, K. Muda, N. Hashim, Z. Ibrahim, and M. R. Salim, (2017), Development of Biogranules in a Pilot-Scale Sequential Batch Reactor Treating Actual Textile Wastewater, J. Teknol., vol. 79(6), doi: 10.11113/jt.v79.10659.
  18. S. J. Sarma and J. H. Tay, (2018), Aerobic granulation for future wastewater treatment technology: challenges ahead, Environ. Sci. Water Res. Technol., vol. 4 (1), pp. 9–15, doi: 10.1039/C7EW00148G.
  19. T. T. P. Nguyen, V. P. Nguyen, T. B. H. Truong, and M. H. Bui, (2016), The Formation and Stabilization of Aerobic Granular Sludge in a Sequencing Batch Airlift Reactor for Treating Tapioca-Processing Wastewater, Polish J. Environ. Stud., vol.25(5), pp. 2077–2084, doi: 10.15244/pjoes/62736.
  20. Y. Q. Liu and J. H. Tay, (2015), Fast formation of aerobic granules by combining strong hydraulic selection pressure with overstressed organic loading rate, Water Res., vol. 80, doi: 10.1016/j.watres.2015.05.015.
  21. Y. V. Nancharaiah and G. Kiran Kumar Reddy, (2018), Aerobic granular sludge technology: Mechanisms of granulation and biotechnological applications, Bioresour. Technol., vol.247, pp. 1128–1143, doi: 10.1016/j.biortech.2017.09.131.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array