PHÂN TÍCH VÙNG GENE trnL-trnF CỦA CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides) TỰ NHIÊN THU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

Sâm cau
đa dạng di truyền
trnF
trnL Curculigo orchioides
genetic diversity

Cách trích dẫn

1.
Bùi LTN, Trương TBP, Hoàng TQ. PHÂN TÍCH VÙNG GENE trnL-trnF CỦA CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides) TỰ NHIÊN THU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. hueuni-jns [Internet]. 31 Tháng Ba 2023 [cited 15 Tháng Mười-Một 2024];132(1A):75-82. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/6958

Tóm tắt

Sâm cau (Curculigo orchioides), thuộc chi Curculigo, họ Hypoxidaceae, là một loài thảo dược quý và đã được người dân tin dùng để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, nhu cầu trồng cây Sâm cau ngày càng tăng cao, nhưng các nghiên cứu dựa trên các chỉ thị DNA của Sâm cau nhằm phát triển chỉ thị để tránh nhầm lẫn trong quá trình thu mua nguyên liệu ở dạng khô vẫn chưa có nhiều. Trong nghiên cứu này, vùng gene trnL-trnF của 15 nguồn gene Sâm cau thu hái từ ba khu vực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã được giải trình tự và phân tích nhằm phục vụ cho công tác định danh, phân loại và phân tích sự tiến hoá. Kết quả cho thấy vùng gene trnL-trnF của các mẫu nghiên cứu có trình tự tương đồng 99% và độ bao phủ 100% so với trình tự NC 053892 của loài Curculigo orchioides. Chúng tôi đã xác định được năm loại haplotype tại tỉnh Thừa thiên Huế với hệ số đa dạng haplotype (Hd) 0,705 ± 0,088. Mức độ khác biệt di truyền giữa các quần thể dao động từ 0 đến 0,49%. Quần thể Sâm cau ở tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hoá theo hướng chọn lọc cân bằng, trung tính và quần thể ngẫu nhiên do thiếu các allen hiếm xuất hiện trong quần thể.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1A.6958
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bân NT. Sách đỏ Việt Nam. Phần II: Thực vật. Hà Nội: NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ; 2007. 691 p.
  2. Viện Dược liệu. Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật; 2006.
  3. Murali VP, Kuttan G. Curculigo orchioides Gaertn Effectively Ameliorates the Uro- and Nephrotoxicities Induced by Cyclophosphamide Administration in Experimental Animals. Integrative cancer therapies. 2016;15(2):205-15.
  4. Lợi ĐT. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. 14, editor. Hà Nội: Nxb Y học; 2004. 910 p.
  5. Srivastava RaDK. Ethnobotanical Studies on Curculigo orchioides from Sonebhadra District of Uttar Pradesh Indian Journal of Science Research. 2014;5(2):123-4.
  6. Madhavan V, Joshi R, Murali A, Yoganarasimhan SN. Antidiabetic Activity of Curculigo orchioides Root Tuber. Pharmaceutical Biology. 2007;45(1):18-21.
  7. Chauhan NS, Sharma V, Thakur M, Dixit VK. Curculigo orchioides: the black gold with numerous health benefits. Journal of Chinese integrative medicine. 2010;8(7):613-23.
  8. Chukwuma S. Ezeonu, Chigozie M. Ejikeme. Qualitative and Quantitative Determination of Phytochemical Contents of Indigenous Nigerian Softwoods. New Journal of Science. 2016;2016:1-9.
  9. Anandakirouchenane E, Chandiran IS, Kadalmani B. An Investigation on Preliminary Phytochemical and Safety Profiles of Methanolic Root Extract of Curculigo orchioides. Journal of Pharmacy Research. 2013;7(8):692-6.
  10. Tan S, Xu J, Lai A, Cui R, Bai R, Li S, et al. Curculigoside exerts significant anti‑arthritic effects in vivo and in vitro via regulation of the JAK/STAT/NF‑kappaB signaling pathway. Mol Med Rep. 2019;19(3):2057-64.
  11. Chopra R, Nayar S, Chopra I. Glossary of Indian Medicinal Plants. The Quarterly Review of Biology. 1956;33(2):330ps.
  12. Pandit P, Singh A, Bafna A, Kadam P, Patil M. Evaluation of Antiasthmatic Activity of Curculigo orchioides Gaertn. Rhizomes. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. 2008;70(4):440-4.
  13. Nagesh KS, Shanthamma C. Antibacterial Activity of Curculigo orchioides Rhizome Extract on Pathogenic Bacteria. African Journal of Microbiology Research. 2009;3(1):005-9.
  14. Asif M. A Review on Phytochemical and Ethnopharmacological Activities of Curculigo orchioides. Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences. 2012;39(3-4):1-10.
  15. Thakur M, Chauhan NS, Sharma V, Dixit VK, Bhargava S. Effect of Curculigo orchioides on Hyperglycemia-induced Oligospermia and Sexual Dysfunction in Male Rats. International journal of impotence research. 2012;24(1):31-7.
  16. Irshad S, Singh J, Jain SP, Khanuja SPS. Curculigo orchioides Gaertn. (Kali Musali) An endangered medical plant of commercial value. National Product Radiance. 2006;5(5):369-72.
  17. Brintha S, Rajesh S, Renuka R, Santhanakrishnan VP, Gnanam R. Phytochemical Analysis and Bioactivity Prediction of Compounds in Methanolic Extracts of Curculigo orchioides Gaertn. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2017;6(4):192-7.
  18. Dutta S, Ghosh R. DNA Barcoding: The Conspicuous Scan. In: Saranraj P, editor. Compendium of "Research Insights of Life Science Students (Rilss)". India: JPS Scientific Publications; 2022. p.1309-13.
  19. Emerson BC, Cicconardi F, Fanciulli PP, Shaw PJ. Phylogeny, Phylogeography, Phylobetadiversity and the Molecular Analysis of Biological Communities. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences. 2011;366(1576) :2391-402.
  20. Guo M, Yuan C, Tao L, Cai Y, Zhang W. Life Barcoded by DNA Barcodes. Conservation Genetics Resources. 2022:1-15.
  21. Hebert PD, Penton EH, Burns JM, Janzen DH, Hallwachs W. Ten Species in One: DNA Barcoding Reveals Crypticspecies in the Neotropical Skipper Butterflyastraptes Fulgerator. PNAS. 2004;101(41): 14812-7.
  22. Group1 CPW, Hollingsworth PM, Forrest LL, Spouge JL, Hajibabaei M, Ratnasingham S, et al. A DNA barcode for land plants. PNAS. 2009;106(31):12794-7.
  23. Yao H, Song J, Liu C, Luo K, Han J, Li Y, et al. Use of ITS2 Region as the Universal DNA Barcode for Plants and Animals. PLoS One. 2010;5(10):e13102.
  24. Taberlet P, Gielly L, Pautou G, Bouvet J. Universal Primers for Amplification of Three Non-coding Regions of Chloroplast DNA. Plant Mol Biol. 1991;17(5):1105-9.
  25. Yulita KS. Secondary Structures of Chloroplast trnL Intron in Dipterocarpaceae and its Implication for the Phylogenetic Reconstruction. HAYATI Journal of Biosciences. 2013;20(1):31-9.
  26. Rozas J, Ferrer-Mata A, Sánchez-DelBarrio JC, Guirao-Rico S, Librado P, Ramos-Onsins SE, et al. DnaSP 6: DNA Sequence Polymorphism Analysis of Large Data Sets. Molecular Biology and Evolution. 2017;34(12):3299-302.
  27. Nidhi Soni, V. K. Lal, Shikha Agrawal, Verma H. Golden eye grass - a magical remedy by nature. International Journal of Pharmatical Sciences and Research. 2012;3(8).
  28. Frankham R, Ballou JD, Briscoe DA. Introduction to Conservation Genetics: Cambridge: Cambridge University Press; 2002.
  29. Hà TTT, Hương NT, Thảo NP, Hằng TNA. Mức độ đa dạng di truyền của một số quần đàn cá tra sử dụng chỉ thị phân tử cytochrome b. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh. 2017;46(4A):21-31.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array