ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CẢM XÚC (Từ nguồn ngữ liệu phạm trù từ vựng về lửa trong tiếng Việt)

Abstract

Hầu hết những ẩn dụ ý niệm đều xuất phát từ tính nghiệm thân, từ sự trải nghiệm của con người với thế giới bên ngoài. Những trạng thái tâm lý, cảm xúc là trải nghiệm đầu tiên của con người về thế giới nên thường được diễn đạt bằng những ẩn dụ độc đáo. Trong phạm vi bài báo khoa học này, chúng tôi muốn đi vào xem xét những ẩn dụ từ những hình ảnh về lửa được dùng như là một thế giới ý niệm gốc (miền nguồn) đã được chuyển sang một phạm trù ý niệm mới về cảm xúc của con người (miền đích).

https://doi.org/10.26459/hujos-ssh.v125i11.3818

References

  1. Bachelard, Gaston (1966), La psychanalyse du feu, Idées NRF.
  2. . Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969 ), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới (bản dịch tiếng Việt của NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du), 2002.
  3. . Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt 2008, Viện Ngôn ngữ học, 2002.
  4. . G. Lakoff, M. Johnson, Chúng ta sống theo ẩn dụ ( Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thị Kiều Thu), ĐH KH XH & NV TP Hồ Chí Minh, 2008.
  5. . Lý Toàn Thắng. Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. Nxb Khoa học Xã hội, 2005.
  6. . Nguyễn Đức Tồn. Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của tư duy người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  7. . Tz. Todorov, O. Ducrot , Encyclopedic Dictionary of the Science of Language. Trans by C.Porder. Oxford, 1998.
  8. . Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000.
  9. . Thái Doãn Hiểu, Hoàng Liên, Tuyển tập thơ tình bốn phương, Nxb Trẻ, 1995.
  10. . Hải Trung, Hải Bằng-thơ, tác phẩm và dư luận, nghệ thuật tạo hình, tự sự và đối thoại, vĩ thanh, Nxb Thuận hoá, 2009.
  11. Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
  12. . http://huc.edu.vn/vi/spct/id155/LUA--TU-BIEU-TUONG-VAN-HOA-DEN-BIEU-TUONG-NGON-TU/