Abstract
Nghề đúc đồng Phước Kiều được hình thành cùng với quá trình “mở cõi” về phương Nam của cha ông ta thời các chúa Nguyễn. Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nghề thủ công này tạo được thương hiệu nổi tiếng, cùng với các nghề thủ công khác đưa vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng được mệnh danh “xứ trăm nghề”. Dưới triều Nguyễn, với những biến động về tình hình kinh tế - xã hội, song nghề đúc đồng Phước Kiều tiếp tục tạo được những dấu ấn trong bức tranh đa sắc màu của thủ công nghiệp xứ Quảng nói riêng và thủ công nghiệp nước ta nói chung thời kỳ này. Thông qua bài viết này, tác giả phục dựng bức tranh nghề đúc đồng Phước Kiều dưới triều Nguyễn, qua đó, làm rõ vai trò của nghề thủ công này đối với địa phương cũng như cả nước.
References
- . Phạm Hữu Đăng Đạt (2003), Chuyện làng nghề đất Quảng, Nxb Đà Nẵng.
- . Phạm Hữu Đăng Đạt (2013), Chuyện xưa đất Quảng, Nxb Đà Nẵng.
- . Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô (2007), Văn hóa xứ Quảng một góc nhìn, Nxb Đà Nẵng.
- . Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng (2007), Lịch sử thành phố Đà Nẵng (1858-1945), Nxb Đà Nẵng.
- . Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2009), Nghề và làng nghề truyền thống đất Quảng, Nxb Đà Nẵng.
- . Nhiều tác giả (2004), Duyên hải Miền Trung đất và người, tạp chí Xưa và Nay - Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
- . Lê Minh Quốc (2010), Các vị tổ ngành nghề Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM
- . Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam nhất thống chí, Nxb Thuận Hóa.
- . Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 15, Nxb Giáo dục.
- . Nguyễn Hữu Thông (1994), Nghề và làng nghề thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hóa.
- . Vũ từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, NXB Văn hóa Thông tin.
- . Nguyễn Minh Triều (2010), Quảng Nam và Đà Nẵng qua các triều đại phong kiến, NXB Quân đội nhân dân.