Abstract
TÓM TẮT
Nguyễn Xuân Khánh được đánh giá là một trong những đại diện tiêu biểu của dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại với sự góp mặt của các cuốn trường thiên tiểu thuyết: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa. Tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh thực sự là một thế giới liên văn bản nhờ việc vận dụng những thủ pháp đặc thù như một nỗ lực cách tân nghệ thuật thể loại. Bài viết khám phá các thủ pháp liên văn bản được vận dụng trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh như trích dẫn, chuyển vị, xếp chồng... để từ đó làm rõ thêm các giá trị nghệ thuật trong thế giới tiểu thuyết của nhà văn.
Từ khóa: Thủ pháp liên văn bản, Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết lịch sử.
References
- Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch) (2004), Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
- Thái Phan Vàng Anh (2017) ''Trò chơi kết cấu trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI'', http://www.khoanguvandhsphue.org, Chủ nhật - 23/7/2017 06:50.
- Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr.88-89.
- Sách đã dẫn, tr.423.
- Hoàng Thị Huế (2012), "Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh", http://vietvan.vn, 15/3/2017.
- Sách đã dẫn, tr.654.
- Sách đã dẫn, tr.136.
- Sách đã dẫn, tr.24.
- Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr.548.
- Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr.199.
- Nguyễn Minh Quân, "Liên văn bản - sự triển hạn đến vô cùng của tác phẩm văn học", Website Tienve. Org,15/3/2016.
- Lã Nguyên (2015), "Về những cách tân nghệ thuật trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh", http://www.vanhoanghean.com.vn, 18/4/2017.
- Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr.486.