NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975

Abstract

Tóm tắt

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thể loại tiểu thuyết ở đô thị miền Nam giai đoạn từ 1954 – 1975, tiểu thuyết có tính chất tự truyện cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể trên nhiều phương diện. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu về tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam ở giai đoạn này vẫn còn khá khiêm tốn. Khảo sát người kể chuyện trong bài viết này nhằm hướng đến làm rõ những nét đặc trưng cơ bản trong ngôi kể của tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam, một nhánh trong bộ phận văn học dân tộc nhưng lâu nay phần lớn công chúng độc giả ít có điều kiện để tiếp nhận nó một cách đúng mức.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4544
PDF (Vietnamese)

References

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Duyên Anh (1971), Trường cũ, NXB Tuổi Ngọc, Sài gòn.
  3. Nguyễn Thị Hoàng (1969), Vòng tay học trò, NXB Mây Hồng, Sài gòn.
  4. Túy Hồng (1972), Tôi nhìn tôi trên vách, NXB Đồng Nai, Sài gòn.
  5. Võ Hồng (1966), Hoa bươm bướm, NXB Lá Bối, Sài gòn.
  6. Võ Hồng (1969), Người về đầu non, NXB Sống mới, Sài gòn.
  7. Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội.
  8. Thanh Tâm Tuyền (1969), Bếp lửa, NXB An Tiêm, Sài gòn.