KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHẬT GIÁO HUẾ VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH

Abstract

 

Từ trước đến nay du lịch Huế phần lớn vẫn dựa trên những giá trị di sản sẵn có, đó là hệ thống những thành quách, cung điện, lăng tẩm  mà ít chú trọng tới di sản văn hóa Phật giáo-một không gian văn hóa sống động, phong phú. Những nhà làm du lịch nên chăng cần  xây dựng một tuor Festival tâm linh Huế với những trãi nghiệm: tham quan chùa Huế, tổ chức hội thảo, tổ chức các khóa tu ngắn ngày, thưởng thức lễ nhạc Phật giáo Huế, xem triển lãm nghệ thuật Phật giáo, thưởng thức các món chay tham dự các khóa nấu chay, chế biến và trồng rau sạch, tham gia phóng sanh... sẽ làm phong phú thêm tuor du lịch khám phá Huế 

 

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4598
PDF (Vietnamese)

References

  1. Trần Thị Mai An (2001), "Du lịch ẩm thực Huế", Tạp chí Huế xưa & nay, số 45.
  2. Nguyên Anh (2005), "Vấn đề hội nhập văn hóa Phật giáo tại Thuận Hóa", Tạp chí Văn hóa Phật giáo,số 4.
  3. Thích Hải Ấn (2009), "Giá trị văn hóa đặc sắc của văn hóa Phật giáo Huế", Nội san Liễu Quán, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, số 3.
  4. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội.
  5. Trần Đình Hằng ( 2004 ) "Phật giáo trong vai trò xác lập hệ tư tưởng
  6. chính thống ở Đàng Trong", Thông tin khoa học, Phân viện Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật tại Huế, tháng 9.
  7. Nguyễn Thăng Long (2010) “Du lịch chùa Huế: một loại hình dịch vụ mới” , Kỷ yếu Hội thảo Di sản văn hóa Phật giáo Huế, Viện nghiên cứu văn hóa Nghệ thuật Miền Trung tại Huế.
  8. Dương Thị Hồng Nhung (2010),“Giải pháp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam”, tạp chí Thương Mại số 36.
  9. Nguyễn Văn Tuấn, (2013),“Du lịch tâm linh ở Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững, Ninh Bình.
  10. Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông, Lê Văn Sách (1993), Danh lam xứ Huế, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.