VUA MINH MẠNG VỚI NẠN “QUAN THAM LẠI NHŨNG”

Abstract

TÓM TẮT: Vua Minh Mạng là vị vua có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc trên nhiều lĩnh vực. Để có được thành công đó, trong quá trình trị vì ông đã dày công xây dựng đội ngũ quan lại mẫn cán và bộ máy hành chính chặt chẽ. Ông đã có nhiều giải pháp để tuyển chọn được đội ngũ quan lại đáp ứng được các điều kiện về tài, đức, trung với vua và yêu thương dân chúng. Không dừng lại ở đó, ông cũng được biết đến là vị vua công bằng và rất nghiêm khắc, ông sẵn sàng trừng trị nặng những vị quan lại sai phạm… Tuy đã trải qua gần 2 thế kỷ, nhưng những kinh nghiệm của ông trong quản lý, giám sát và trừng trị quan lại sai phạm vẫn còn nguyên giá trị để ngày nay chúng ta có thể đúc rút kinh nghiệm. 
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.4772
PDF (Vietnamese)

References

  1. . Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam những suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
  2. . Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, tập 2, Nhà xuất bản Tư pháp, HN.
  3. . Ngô Đức Lập, Hồ Ngọc Đăng (2016), “Hoạt động thanh tra dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885”, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện KHXH Nam bộ), số 7 (203), tr.64-65.
  4. . Nguyễn Hữu Phuớc (2016), “Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, HN.
  5. . Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, HN, tập 2.
  6. . Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, HN, tập 3.
  7. . Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, HN, tập 4.
  8. . Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nhà xuất bản Giáo dục, HN, tập 5.
  9. . Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HN, tập 2.