DỮ LIỆU LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Abstract

Tóm tắt. Ký ức lịch sử là nét đặc trưng quan trọng của truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam. Nó làm nên dấu ấn văn hoá, tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt. Không chỉ là những diễn giải về khởi nguyên của đất nước, tổ tiên Việt Nam, truyện truyền kỳ trung đại còn là những câu chuyện lịch sử đầy tự hào về hành trình mở cõi, về các nhân thần, liệt nữ, những tấm gương anh dũng, mưu trí mà cha ông đã dành tặng cho các thế hệ mai sau.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6C.4865
PDF (Vietnamese)

References

  1. Lý Tế Xuyên (1968), Việt điện u linh tập (Lê Hữu Mục dịch và viết lời tựa), Nxb Khai Trí, Sài Gòn.
  2. Trần Thế Pháp (2011, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ.
  3. Đỗ Bình Trị (2017), Mấy nghiên cứu - ứng dụng học thuyết của V.Ja.Propp về Folklore (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
  4. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  5. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1966), Tang thương ngẫu lục (Trúc Khê dịch chú), Nxb Khai Trí, Sài Gòn.
  6. Phạm Văn Hưng (2016), Tự sự của trinh tiết – Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ X - XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
  7. Đoàn Thị Điểm (2010), Truyền kì tân phả (Hoàng Hữu Yên viết tựa), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
  8. Vũ Trinh (2004, Hoàng Văn Lâu dịch), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa, Huế.
  9. Vũ Trinh (2004, Hoàng Văn Lâu dịch), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa, Huế.
  10. Nguyễn Phong Nam (2016), “Bàn về quan điểm tiếp cận Nam Xương nữ tử truyện của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, số 2.
  11. Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (tập 1 Truyện ngắn), Nxb Giáo dục, Hà Nội.