HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CHỐI BỎ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN

Abstract

Con người chối bỏ đô thị là hình tượng tiêu biểu trong các tiểu thuyết của Đỗ Phấn. Không khí ồn ào, đông đúc, chật chội và ô nhiễm của thành phố đã khiến nhiều người cảm thấy ngột ngạt, bế tắc. Sống giữa những dòng người lạnh lùng, vô cảm, họ còn cô đơn và lạc lõng. Đỗ Phấn đã phác thảo chấn thương của con người hiện đại trong bối cảnh đô thị hóa để nhận thức lại về thế giới thực tại. Đó cũng là cách nhà văn truy nguyên bản ngã chính mình, phản tư hiện thực và thể hiện khát vọng về đời sống hài hòa, gắn quyện cùng thiên thiên.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6C.4881
PDF (Vietnamese)

References

  1. N. A. Berdyaev (2016), Con người trong thế giới tinh thần – Trải nghiệm triết học cá biệt luận, Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.
  2. Dirk C. Fleck (2014), GO! Độc tài sinh thái – Trái đất trước con người sau, Phan Bá dịch, https://phanba.wordpress.com/2014/12/14/go-doc-tai-sinh-thai, cập nhật 14/12/2014.
  3. Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  4. Đỗ Phấn (2014), Ruồi là ruồi, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  5. Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  6. Đỗ Phấn (2016), Vết gió, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  7. Đỗ Phấn (2017), Rong chơi miền ký ức, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  8. Thoreau H.D (2016), Walden – Một mình sống trong rừng, Hiếu Tân dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.
  9. Đỗ Lai Thúy (1999), Từ cái nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.