Abstract
Kể từ khi độc lập năm 1948, Myanmar chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại trung lập, không liên kết, cân bằng quan hệ với các nước lớn. Thế nhưng, từ năm 1988, chính quyền quân sự Myanmar đã từ bỏ chính sách này để trở thành một đồng minh thân cận của Trung Quốc. Họ cần sự ủng hộ chính trị và hỗ trợ kinh tế, chính quyền quân sự Myanmar quân sự của Trung Quốc để duy trì sự tồn tại khi phải đối mặt với lệnh cấm vận của Mỹ và phương Tây. Tuy nhiên, sau hơn hai thập kỷ duy trì chính sách đối ngoại nghiêng về Trung Quốc, từ năm 2011 trở lại đây, chính sách Trung Quốc của Myanmar từng bước được điều chỉnh nhằm giảm dần sự phụ thuộc một chiều của Myanmar vào Trung Quốc và gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai nước. Bài viết đi sâu phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự điều chỉnh chính sách Trung Quốc của Myanmar, nội dung điều chỉnh và những tác động bước đầu từ sự điều chỉnh này đến quan hệ giữa hai nước.
References
- Đàm Thị Đào (2015), “Chính sách đối ngoại trung lập của Miến Điện giai đoạn 1962-1988”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr.14-22.
- Hnin Y. (2013), “Myanmar’s Policy toward the Rising China since 1989”, RCAPS Working Paper Series “Dojo”, RPD-13002, Ritsumeikan Asia Pacific University (APU), 25p.
- Jonathan T. Chow, Leif-Eric E. (2015), “Upgrading Myanmar-China Relations to International Standards”, http://en.asaninst.org/contents/upgrading-myanmar-china-relations-to-international-standards (Bản dịch Tiếng Việt “Trung Quốc - Myanmar: Cần hướng tới một mối quan hệ theo chuẩn mực quốc tế, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/5743-quan-he-trung-quoc-myanmar-theo-chuan-muc-quoc-te
- Maung A. M (2011), In the Name of Pauk-Phaw-Myanmar’s China Policy since 1948, Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS), Singapore, 238p.
- Maung A. M(2015), “Myanmar’s China Policy since 2011: Determinants and Directions”, Journal of
- Current Southeast Asian Affairs, Vol.34, (2), pp.21–54.
- Maung A. M (2017), “The NLD and Myanmar’s Foreign Policy: Not New, But Different”, Journal of Current Southeast Asian Affairs, Vol.36, (1), pp. 89–121.
- Poon K. Sh 2002), “The Political Economy of China-Myanmar Relations: Strategic and Economic Dimensions”, Ritsumeikan Annual Review of International Studies, Vol.1, pp. 33-53.
- Sudha R. (2016), “Chinese Influence Faces Uncertain Future in Myanmar”, https://jamestown.org/program/chinese-influence-faces-uncertain-future-in-myanmar/.
- The Shwe Gas Bulletin (2009), China to Start Building Shwe Gas Pipeline in Sept Despite Concerns over Rights Abuses, Vol.3, (7), http://www.burmalibrary.org/docs07/SGB03-07.pdf
- Thông tấn xã Việt Nam (2014), “Vai trò mới của Myanmar ở Đông Nam Á và châu Á” (Báo cáo đặc biệt của Cục Nghiên cứu Quốc gia về châu Á, Mỹ, tháng 3/2014), Chuyên đề hàng tháng, Tài liệu tham khảo, số 12/2014, 66tr.
- Thông tấn xã Việt Nam (2013), “Quan hệ Myanmar – Trung Quốc đối diện với nhiều thách thức”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/02, tr.5-7.
- Thông tấn xã Việt Nam (2015), “Myanmar dân chủ hóa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến Trung Quốc”?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/12/2015, tr.9-12.
- Thông tấn xã Việt Nam (2016), Những di sản trái chiều của ông Thein Sein tại Myanmar, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/02, tr.5-7.
- Thông tấn xã Việt Nam (2016), “Myanmar: Mảnh đất tranh giành giữa Mỹ và Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/6, tr.1-6.
- Võ Xuân Vinh (cb) (2015), Biến đổi chính trị, kinh tế ở Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung và tác động, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 227tr.
- Yun S. (2012), “China and the Changing Myanmar”, Journal of Current Southeast Asian Affairs, Vol.31, No. 4, pp. 51-77.
- Yun S. (2014), “Trung Quốc trước thực tế mới ở Myanmar”, http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3901-trung-quoc-truoc-thuc-te-moi-o-myanmar.