SỰ CHUYỂN NGHĨA DIỄN ĐẠT MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỰC CẤP HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI DƯỚI GÓC NHÌN TRI NHẬN

Abstract

Các kết cấu mang nghĩa chuyển chỉ mức độ đánh giá cực cấp hoạt động của con người trong tiếng Việt rất phong phú. Nhờ có nhiều phạm trù nguồn tham gia biểu thị mức độ cực cấp hoạt động của con người nên tiếng Việt có khả năng diễn đạt chính xác mức độ cực cấp từng sắc thái nghĩa của cùng một hoạt động. Chính vì vậy, bài viết nghiên cứu nghĩa chuyển chỉ mức độ đánh giá cực cấp hoạt động của con người không chỉ làm rõ khả năng diễn đạt mức độ đánh giá hoạt động của con người của tiếng Việt mà còn làm rõ mối quan hệ giữa con người và ngôn ngữ qua một số đặc điểm tri nhận, đặc điểm văn hóa – xã hội của người Việt.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6D.5523
PDF

References

  1. Phạm Hùng Dũng (2012). Các phương tiện thể hiện ý nghĩa “cực cấp” trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh). Luận án tiến sĩ.
  2. Ngô Thị Huệ (2014). Tính phổ biến của phương thức lặp trong loại hình ngôn ngữ dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận. Tạp chí Ngôn ngữ số 8.
  3. Trịnh Sâm (2015). Hình thức và nội dung nhìn từ tri nhận luận. Tạp chí Ngôn ngữ số 7.
  4. Lê Quang Thiêm (2013). Ngữ nghĩa học. NXB Giáo dục Việt Nam.
  5. Lakoff, Johnson (1980). Metaphors We Live By, Chicago: The University of Chicago Press.
  6. Léopold Cadière (1958). Syntaxe de la Langgue Vieetnamienne, Pari: École française D'extrême-Orient.
  7. NGUỒN NGỮ LIỆU:
  8. Viện Ngôn ngữ Việt Nam (2016). Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên. NXB Hồng Đức.
  9. Huỳnh Công Tín (2007). Từ điển từ ngữ Nam bộ. NXB khoa học Xã hội.
  10. Một số tác phẩm văn xuôi đương đại Việt Nam (đã chú ở các ví dụ dẫn trong bài).