Đời sống tín ngưỡng, lễ hội của cư dân làng Thai Dương Hạ: giá trị truyền thống và xu hướng biến đổi trong giai đoạn hiện nay

Abstract

Thai Dương Hạ là ngôi làng ven biển có lịch sử hình thành lâu đời trên vùng đất Thuận Hoá xưa. Toạ lạc ở sinh cảnh một bên là biển, một bên là đầm phá và ruộng đồng dù chỉ là điểm xuyết, nên, trong quá trình hình thành và phát triển, cư dân Thai Dương Hạ đã sáng tạo nên những nét văn hoá đa dạng vừa mang đậm yếu tố của cư dân biển, đầm phá và vùng nội đồng. Đặc biệt, trong hoạt động khai thác kinh tế biển với điều kiện bấp bênh, nguy hiểm, bất trắc…, từ đó hình thành nên hệ thống niềm tin vào các thế lực siêu nhiên trong đời sống tín ngưỡng của họ. Bài viết này với mục đích khảo sát một số tín ngưỡng, lễ hội tiêu biểu của cư dân làng Thai Dương Hạ, khẳng định những giá trị truyền thống, đồng thời chỉ ra những xu hướng biến đổi trong bối cảnh xã hội hiện nay.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v129i6C.5544
PDF

References

  1. Dương Văn An (2001), Ô Châu cận lục (Tân dịch hiệu chú), Hiệu đính Trần Đại Vinh - Hoàng Văn Phúc, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
  2. Phan Thuận An, Lê Khai, Phan Trọng Phiếm (2004), Địa chí Thuận An, Tài liệu chưa xuất bản, Huế.
  3. John Kleinnen (2012), Làng Việt - đối diện tương lai hồi sinh quá khứ, Nxb Lao động, Hà Nội.
  4. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Nguyễn văn Tuấn, Trần Quý Sửu (2000), Sự biến đổi của làng - xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  5. Nguyễn Thăng Long (2008), “Cộng đồng cư dân ven biển miền Trung với tín ngưỡng thờ cá Voi”, trong Văn hóa biển miền Trung và Văn hóa biển Tây Nam bộ, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
  6. Nguyễn Thăng Long (2009), “Cá Ông trong đời sống tinh thần của ngư dân biển ở miền Trung Việt Nam”, trong Nhận thức về miền Trung Việt Nam - Hành trình 10 năm tiếp cận, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
  7. Nguyễn Thanh Lợi (2006), “Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung bộ”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4(106)/2006.
  8. Nguyễn Thanh Lợi (2007), “Tục thờ cá Ông ở Việt Nam”, trong Thông báo Dân tộc học năm 2006, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện Dân tộc học, Hà Nội.
  9. Lê Hồng Lý (2010), Tổng quan về xu hướng biến đổi văn hóa Việt Nam thập niên đầu TK XXI (2001-2010) và dự báo thập niên tiếp theo (2011-2020), Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
  10. Nhiều tác giả (2004), Huế, làng xưa, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
  11. Philip Papin, Nguyễn Văn Nguyên, Lê Đức Thọ (2002), Đồng Khánh Địa dư chí, Bản điện tử.
  12. Trần Văn Phước (1973), “Chronique: Funéraire d’une Baleine, Thuan An [Thua Thien]), 8-12 février 1973 (R.P. Bouyer traduire), B.S.E.I, tập XLIX (1974), số 2, tr. 271 - 283.
  13. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
  14. Phan Thị Yến Tuyết (2016), Đời sống xã hội - kinh tế - văn hoá của ngư dân và cư dân vùng biển Nam Bộ, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
  15. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, Tập 4.