Abstract
Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Vì thế, hoàn thiện và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa là vấn đề có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cần tiếp được tiếp tục nghiên cứu. Trong bài viết này, tác giả muốn làm rõ thêm một số nội dung cơ bản của việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; qua đó đề xuất một số giải pháp để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong thời gian tới.
References
- . C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
- . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.
- . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016.
- . Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.
- . Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.
- . Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.
- . Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Một số khía cạnh nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010.
- . Phùng Hữu Phúc; Lê Hữu Nghĩa; Vũ Văn Hiền; Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016.