QUẢNG CÁO MỸ PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Abstract

Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo mỹ phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh (TCCNKD) và người tiêu dùng (NTD). Trên thực tế, nhiều TCCNKD đã quảng cáo không trung thực, không đầy đủ, cố tình gây nhầm lẫn và thiệt hại cho NTD. Pháp luật Việt Nam đã quy định về quảng cáo mỹ phẩm trong nhiều văn bản pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế, một số quy định còn hạn chế và bất cập; mặt khác, nhiều TCCNKD chưa tuân thủ quy định của pháp luật dẫn đến việc thực thi hiệu quả chưa cao; Do vậy, cần có những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quảng cáo mỹ phẩm và nâng cao ý thức trách nhiệm TCCNKD nhằm tạo môi trường minh bạch về thông tin trong kinh doanh mỹ phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay ở Việt Nam.

PDF

References

  1. Th.S Trần Quỳnh Anh (2014), Thực trạng quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ NTD, Tạp chí Luật học số 1/2014;
  2. Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 28/2017/NĐ-CP sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả; về văn hóa, thể thao, du lịch, quảng cáo);
  3. Chính phủ (2017), Nghị định số 28/2017/NĐ-CP quy định sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả; về văn hóa, thể thao, du lịch, quảng cáo;
  4. TS. Lê Thị Hải Ngọc (2017), Trách nhiệm của nhà sản xuất, cung ứng trong việc cung cấp thông tin về chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội;
  5. Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Nxb Chính trị - Sự thật; Hà Nội;
  6. Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị - Sự thật; Hà Nội;
  7. http://vietnamnet.vn/vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung (truy cập ngày 10/4/2020);
  8. http://banhangmypham.vn/5-vu-boi-lon-nhat-ve-quang-cao-pham-sai-su/ (truy cập ngày 12/ 4/2020);
  9. .https://baomoi.com/my-pham-bach-linh-quang-cao-my-pham-nhu-thuoc-danh-lua-nguoi-tieu-dung/c/28833484.epi (truy cập ngày 16/4/2020).