TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Abstract

TÓM TẮT

Xây dựng nhận diện thương hiệu ngày nay không chỉ dành cho các doanh nghiệp trong kinh doanh sản phẩm mà còn mang tính cấp thiết đối với cả trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Việc tạo dựng hệ thống nhận diện thương hiệu có thể xem là một trong những mục tiêu quan trọng trong giáo dục để tạo nên thương hiệu đặc thù tại các đơn vị Đại học Vùng như hiện nay.

 Bài viết này nhằm mục đích giới thiệu các yếu tố trong thiết kế đồ họa như: màu sắc, hình ảnh, chữ, kết cấu bố cục và một số bước xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu để góp phần hỗ trợ cho hoạt động quảng bá Đại học Vùng ở Việt Nam bao gồm các bước sau: (1) Nhận diện cốt lõi, (2) Nhận diện văn phòng, (3) Ấn phẩm marketing, (4) Nhận diện sản phẩm, (5) Nhận diện tại địa điểm bán, (6) Nhận diện trên Internet, (7) Nhận diện môi trường. Từ đó, đánh giá chung về hệ thống nhận diện thương hiệu và định hướng giải quyết các vấn đề cho hệ thống nhận diện thương hiệu của các Đại học Vùng ở Việt Nam.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6A.6916
PDF

References

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. I. Việt Nam
  3. Đặng Thị Bích Ngân (2012), Từ điển mỹ thuật phổ thông, Nxb. Mỹ Thuật.
  4. GAM7 (2018), Content marketing - Nền tảng sáng tạo nội dung (tập 5), Nxb. Lao Động.
  5. GAM7 (2018), Trending - Xu hướng (tập 1), Nxb. Lao Động.
  6. Huỳnh Vĩnh Sơn (2018), Ý tưởng này là của chúng mình, Nxb. Trẻ.
  7. Lê Huy Văn, Trần Từ Thành (2010), Cơ sở tạo hình, Nxb. Mỹ Thuật.
  8. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  9. Nguyễn Luân (1990), Đì dai thị giác (Tập1), Nxb. Mỹ Thuật.
  10. Phan Thanh Bình, Đỗ Xuân Phú, Ngô Thị Lan Hương, Đỗ Kỳ Huy & Nguyễn Thiện Đức (2017), Trường Đại Học Nghệ Thuật, 60 Năm thành lập 1957 – 2017, Nxb. Công ty cổ phần in Thuận Phát, Giấy phép xuất bản số: 17/GP-STTTT.
  11. Thiên Kim (2001), Thiết kế nhãn hiệu hàng hoá bằng mẫu tự ALPHABET, Nxb. Mỹ Thuật
  12. Trần Quang Tùng, Thanh Nguyễn & Mai Nguyệt Anh (2017), Xấu thế nào đẹp ra sao: Bí kíp thẩm định thiết kế trong Markerting, Nxb. Lao Động.
  13. Trần Quang Tùng, Thanh Nguyễn, Mai Nguyệt Anh & Linh Đan (2017), Nhận diện thương hiệu: Những điểm chạm thị giác, Nxb. Lao Động.
  14. Trần Trung Vinh (2012), Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu đến yêu thích thương hiệu và dự định mua tại thị trường ô tô Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Công nghiệp, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
  15. Võ Thị Kim Thanh, Trần Quang Tùng &Lê Thị Hằng (2017), Điểm chạm thương hiệu, Nxb. Lao Động.
  16. Võ Thị Kim Thanh, Trần Quang Tùng & Lê Thị Hằng (2017), Sự thật ngầm hiểu, Nxb. Lao Động.
  17. II. Nước ngoài
  18. Cone, S. (2006), Đánh cắp ý tưởng, Nxb. Trẻ.
  19. Davis, S. (2002), Implementing your BAM strategy: 11 steps to making your brand amore valuable business asset, Journal of Consumer Marketing, Vol.19 (6), 503-513.
  20. Dupont, L. (2016), 1001 Advertising Tips: Ideas And Strategies From The World’s Greatest Campaigns, Nxb. Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh.
  21. Ries Al & Ries Laura (2007), 22 Quy luật vàng trong xây dựng nhãn hiệu: Cách duy nhất để vượt trội: Xây dựng một nhãn hiệu thực sự, Nxb. Tri Thức.