ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐỒ UỐNG GIÀU POLYPHENOL TỪ DỊCH CHIẾT LÁ ỔI

Từ khóa

chống oxy hóa
đồ uống
lá ổi non
polyphenol

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát một số yếu tố như lượng đường, acid citric, ascorbic acid, carrageenan và lượng dịch chiết bổ sung ảnh hưởng đến quy trình sản xuất đồ uống, cũng như khảo sát thời gian thanh trùng để bảo quản sản phẩm. Mục đích của nghiên cứu này nhằm góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất nước giải khát từ dịch chiết giàu polyphenol từ lá ổi non. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng sản phẩm đạt tốt nhất khi bổ sung : 14% đường, 0,15% acid citric, 0,06% ascorbic acid, 0,03% carrageenan và lượng dịch chiết là 3%. Và  thanh trùng sản phẩm ở 80°C trong thời gian 5 phút.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jtt.v128i2A.5264

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Tài liệu trong nước
  3. Lê Tuấn Anh (2014), Thu nhận polyphenol từ cây bắp và thử nghiệm trong sản xuất đồ uống, Đại học Nha Trang.
  4. Nguyễn Thị Trúc Giang (2008), Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ hạt sen, Trường Đại học Công nghệ Hồ Chí Minh.
  5. Nguyễn Ngọc Hồng (2010), Nghiên cứu tác động kháng ung thư, chống oxy hóa của cây thuốc Việt Nam bằng phương pháp sinh học phân tử, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.
  6. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (Psidium Guajava .L), Trường Đại Học Sự Phạm Đà Nẵng.
  7. Đỗ Tất Lợi (2016). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
  8. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
  9. Trần Hoàng Quyên (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm dịch chiết lá tía tô giàu acid rosmarinic để ứng dụng sản xuất đồ uống chức năng, đề tài cấp bộ Công Thương.
  10. Đài Thị Xuân Trang, Phạm Thị Lan Anh, Trần Thanh Mến và Bùi Tấn Anh (2012), Khảo sát khả năng điều trị bệnh tiểu đường của cao chiết lá ổi (psidium guajava L.), tạp chí khoa học, 22b 163-171.
  11. Hà Duyên Tư (2006),Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
  12. Hồ Bá Vương (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện chiết đến hàm lượng polyphenol và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá ổi, Trường đại học Nha Trang.
  13. Tài liệu nước ngoài
  14. Aisha Asharaf, Raja Adil Safraz, Muhammad Abid Rashid, Adeel Mahmood, Muhammad Shahid & Nadia Noor (2015), Chemical composition, antioxidant, antitumor, anticancer and cytotoxic effects of Psidium guajava leaf extracts.
  15. Anshu Singh, Arindam Kuila, Geetanjali Yadav and Rintu Banerjee. (2011). Process Optimization for the Extraction of Polyphenols from Okara. Food Technol. Biotechnol. 49 (3) 322–328. ISSN 1330-9862
  16. Díaz-de-Cerio E, Verardo V, Gómez-Caravaca AM, Fernández-Gutiérrez A, Segura-Carretero A (2017), Health Effects of Psidium guajava L. Leaves: An Overview of the Last Decade.
  17. Kawabata K, Mukai R, Ishisaka A (2015), Quecertin and ralate polyphenols: New insights and implications for their bioactivity and bioavailability. Food Function. 6(5)1399-417, doi: 10.1039/c4fo01178c.
  18. Manal M, Ramadan, Khaled F.E.I, Ahmed H El and Abdel-Razak H (2009) Investigation of the chemical composition, antioxidant activity and hypoglycemic effect of the Egyptian guava leaves volatiles, JASMR, 4(2), pp. 137-148.
  19. Manosroi J. P. Dhumtanom and A. Manosroi (2005), Anti-proliferative activity of essential oil extracted from Thai medicinal plants on KB and P388 cell lines. Cancer Lett. 235,pp.114-120.
  20. Smel Sohafy, A. Metwalli, F. Harraz (2009), Quantification of flavonoids of Psidium guajava L. preparations by Planar Chromatography (HPLC), Faculty of Pharmacy, Alexandria University, Alexandria, Egypt.
  21. Spigno, G., & De Faveri, D. M. (2007). Antioxidants from grape stalks and marc: influence of extraction procedure on yield, purity and antioxidant power of the extracts. Journal of Food Engineering, 78, 793–801.
  22. Suganya Tachakittirungrod, Fumio Ikegami and Siriporn Okonogi (2007), Antioxidant Active Principles Isolated from Psidium guajava Grown in Thailand, Scientia Pharmaceutica 75(4):179-193.
  23. Susu Jiang, Weixi Cai and Baojun Xu (2013) Food Quality Improvement of Soy Milk Made from Short-Time Germinated Soybeans. Foods 2, 198-212.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array