ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG ĐẾN BỆNH GREENING TRÊN CÂY CÓ MÚI Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG
PDF

Từ khóa

citrus greening
humidity
precipitation
sunny hour
temperature bệnh greening
độ ẩm
lượng mưa
nhiệt độ
số giờ nắng

Tóm tắt

Bệnh greening xuất hiện và gây hại nghiêm trọng ở hầu hết các khu vực trồng cây có múi trên thế giới. Nghiên cứu này đánh giá mối tương quan của các yếu tố khí tượng đến sự phát sinh, gây hại của bệnh greening trên cây có múi tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả cho thấy một số yếu tố khí tượng gồm nhiệt độ không khí cực đại, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cực tiểu, độ ẩm không khí cực đại, độ ẩm trung bình, độ ẩm cực tiểu, lượng mưa và số giờ nắng có sự ảnh hưởng đến tỷ lệ diện tích cây có múi bị bệnh greening với hệ số tương quan cực đại dao động trong khoảng 0,32–0,68. Trong đó, ba yếu tố độ ẩm cực tiểu, nhiệt độ cực đại và độ ẩm cực đại đóng vai trò rất quan trọng cho việc dự báo sự xuất hiện của bệnh greening. Do đó, các yếu tố khí tượng trên cần được ưu tiên xem xét trong quản lý bệnh greening hại cây có múi.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3A.6401
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bove, J. M. (2006), Huanglongbing: A destructive, newlyemerging, century-old disease of citrus, J. P. Path., 88, 7–37.
  2. Batool, A., Iftikhar, Y., Mughal, S. M., Khan, M. M., Jaskani, M. J., Abbas, M. and Khan, I. A. (2007), Citrus greening disease- a major cause of citrus decline in the world- a review, Hortic. Sci, (Prague), 34, 159–166.
  3. Iftikhar, Y., Rauf, S., Shehzad, U. and Zahid, M. A. (2014), Huanglongbing: Pathogen detection system for integrated disease management– A review, J. Saudi Soc. Agri. Sci., 59(1), 1–12.
  4. Akhtar, M. A. and Ahmad, I. (1999), Incidence of citrus greening disease in Pakistan, Pak. J. Phytopath, 11, 1–5.
  5. Da Graça, J. V. (1991), Citrus greening disease, Annu. Rev. Phytopathol., 29, 109–136.
  6. Trang Kiên Bush, Huỳnh Lê Anh Nhi, Trần Văn Hâu và Trần Sỹ Hiếu (2019), Ảnh hưởng của Brassinolide đến bệnh vàng lá gân xanh, năng suất và phẩm chất trái quýt đường (Citrus reticulate Blanco) tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3B), 49–57.
  7. Tsai, J. H., Wang, J. J. and Liu, Y. H. (2002), Seasonal abundance of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri (Homoptera: Psyllidae) in Sounthern Florida, Fla. Entomol., 85(3), 446–451.
  8. Saifullah, Imran-ul-Haq, Iftikhar, Y., Khan, S. A., Jaskani, M. J., Samiullah and Tariq, R. M. S. (2015), Quick indexing of Huanglongbing on the basis of symptomology and iodo-starch test in relation to environmental factors, Pak. J. Agri. Sci., 52(4), 1005–1009.
  9. K. V. (2019), Hậu Giang: Tập trung sản xuất cây ăn trái năng suất, chất lượng cao, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn, truy cập ngày 17/6/2021.
  10. QCVN 01-119 (2012), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại trên cây ăn quả có múi, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
  11. Pringle, P. (2018), Effects of climate change on 1.5o temperature rise relevant to the Pacific Islands, Pacific Marine Climate Change Report Card: Science Review, United Kingdom.
  12. Reuther, W., Calavan, E. C., Carman, G. E. and Jeppson, L. R. (1978), The citrus industry, University of California, U.S.A.
  13. Liu, Y. H. and Tsai, J. H. (2000), Effects of temperature on biology and life table parameters of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri Kuwayama (Homoptera: Psyllidae), Ann. Appl. Biol., 137, 201–206.
  14. Fung, Y. C. and Chen, C. N. (2006), Effects of temperature and host plant on population parameters of the citrus psyllid (Diaphorina citri Kuwayama), Formos. Entomol., 26, 109–123.
  15. Razi, M. F., Keremane, M. L., Ramadugu, C., Roose, M., Khan, I. A. and Lee, R. F. (2014), Detection of citrus huanglongbing-associated “Candidatus Liberibacter asiaticus” in citrus and Diaphorina citri in Pakistan, seasonal variability, and implications for disease management, Phytopathology, 104, 257–268.
  16. Martini, X. and Stelinski, L. L. (2017), Influence of abiotic factors on flight initiation by Asian citrus psyllid (Hemiptera: Liviidae), Environ. Entomol., 46, 369–375.
  17. Mackintosh, L. (2011), Weather plots: temperature and relative humidity, NIWA, https://www.niwa.co.nz, accessed on May 09, 2021.
  18. Reuther, W. (1973), Climate and citrus behaviour in the citrus industry, University of California, U.S.A.
  19. Hall, D. G. and Hentz, M. G. (2014), Asian citrus psyllid (Hemiptera: Liviidae) tolerance to heat, Ann. Entomol. Soc. Am., 107(3), 641–649.
  20. Narouei-Khandan, H. A., Halbert, S. E., Worner, S. P. and van Bruggen, A. H. C. (2015), Global climate suitability of citrus huanglongbing and its vector, the Asian citrus psyllid, using two correlative species distribution modeling approaches, with emphasis on the USA, Eur. J. Plant Pathol., DOI:10.1007/s10658-015-0804-7.
  21. Chiyaka, C., Singer, B. H., Halbert, S. E., Morris, J. G. and van Bruggen, A. H. C. (2012), Modeling huanglongbing transmission within a citrus tree, Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A., 109(30), 12213–12218.
  22. Pautasso, M., Doring, T. F., Garbelotto, M., Pellis, L. and Jeger, M. J. (2012), Impacts of climate change on plant diseases - opinions and trends, Eur. J. Plant Pathol., 133, 295–313.
  23. Gottwald, T. R., da Graça, J. V. and Bassanezi, R. B. (2007), Citrus Huanglongbing: The pathogen and its impact, Plant Health Prog., DOI:10.1094/PHP-2007-0906-01-RV.
  24. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.