Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của doanh nghiệp với dịch Covid-19. Trên cơ sở thực tiễn hoạt động thích ứng của doanh nghiệp du lịch với dịch Covid-19 tại tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu áp dụng hai bước nghiên cứu định tính và định lượng. Trong đó, dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập từ 150 doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo phương pháp thuận tiện. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Thứ nhất, vẫn có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp thích ứng tốt và hầu như không bị ảnh hưởng tiêu cực bởi khủng hoảng dịch Covid-19. Thứ hai, qua phân tích nhân tố khám phá (EFA), có 7 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng của doanh nghiệp được rút trích với 26 biến quan sát của biến độc lập. Cuối cùng, kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 3 nhóm nhân tố có ảnh hưởng tới khả năng thích ứng đối với Covid-19 của doanh nghiệp du lịch, trong đó yếu tố linh hoạt về chuỗi cung ứng (SC) là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng thích ứng đối với Covid-19 của doanh nghiệp du lịch và yếu tố ảnh hưởng ít nhất là linh hoạt về vận hành tổ chức.
Tài liệu tham khảo
- Sở Du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế (2021), Tác động của đại dịch Covid-19 đối với hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Alderson, M.R. (1988), Mortality, Morbidity, and Health Statistics, New York: Stockton Press.
- Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2012), Principles of Epidemiology in Public Health Practice, Atlanta GA 30333.
- Obrenovic, B., Du, J., Godinic, D., Tsoy, D., Khan, MAS., Jakhongirov, I. (2020), Sustaining Enterprise Operations and Productivity during the COVID-19 Pandemic: Enterprise Effectiveness and Sustainability Model, Sustainability, 12(15), 5981. https://doi.org/10.3390/su12155981.
- Child, J. (1997), Strategic choice in the analysis of action, structure, organizations and environment: retrospect and prospect, Organ Study.
- Bloom, D. E., Kuhn, M., & Prettner, K. (2020), Modern infectious diseases: Macroeconomic impacts and policy responses, Working paper in national bureau of economic research.
- Maria Nicola, Zaid Alsafi, Catrin Sohrabi, Ahmed Kerwan, Ahmed Al-Jabir, Christos Iosifidis, Maliha Agha, Riaz Agha (2020), The socio-economic implications of the coronavirus pandemic (COVID-19): A review, International Journal of Surgery.
- Stefan Gössling, Daniel Scott & C. Michael Hall (2020), Pandemics, tourism and global change: A rapid assessment of COVID-19, Journal of Sustainable Tourism, DOI: 10.1080/09669582.2020.1758708.
- Raut, N. K. (2020), A review of the economic impacts of the COVID-19 pandemic and economic policies in Nepal, MPRA paper, 102778.
- International Labour Organization (ILO) (2020), The impact of COVID-19 on the tourism sector, ILO Sectoral Brief, May 2020, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_dialogue/---sector/documents/briefingnote/wcms_741468.
- UNWTO (2020), Special focus on the Impact of COVID-19: A Summary, World Tourism Barometer May 2020.
- Nguyen Thi Minh Hoa, Duong Dac Quang Hao, Nguyen Thi Minh Huong, Phan Thi Thanh Thuy, Ngo Minh Tam, Nguyen Hoang Ngoc Linh (2022), Economic impacts of Covid-19 on accommodation business in Thua Thien Hue province, The 4th International Conference on Business, Economic and Finance, 171–184.
- Anna Carr (2020), COVID-19, Indigenous Peoples and Tourism: a view from New Zealand, Tourism Geographies, 22(2), DOI:10.1080/14616688.2020.1768433.
- Gac Sanit (2010), Gérvas J, Meneu R. Public health crises in a developed society. Successes and limitations in Spain, SESPAS report.
- Satya Bhusan Dash, Priyanka Sharma (2021), Reviving Indian Tourism amid the Covid-19 pandemic: Challenges and workable solutions, Journal of Destination Marketing & Management, DOI:10.1016/j.jdmm.2021.100648.
- Weng Marc Lim (2021), Conditional recipes for predicting impacts and prescribing solutions for externalities: The case of COVID-19 and tourism, Taylor and Francis online, https://doi.org/10.1080/02508281.2021.1881708.
- Wanasida, A. S., Bernato, I., Sudibjo, N., Purwanto, A. (2021), The Role of Business Capabilities in Supporting Organization Agility and Performance During the COVID-19 Pandemic: An Empirical Study in Indonesia, Journal of Asian Finance Economics and Business, 8(5), 897–0911, DOI:10.13106/jafeb.2021.vol8.no5.0897.
- Darvishmotevali, M., Altinay, L., & Köseoglu, M. A. (2020), The link between environmental uncertainty, organizational agility, and organizational creativity in the hotel industry, International Journal of Hospitality Management, 87, 102499.
- Matt Craven, Linda Liu, Mihir Mysore, and Matt Wilson (2020), Covid-19: Implications for business, McKinsey & Company.
- Schrodt, P. (2002), The relationship between organizational identification and organizational culture: Employee perceptions of culture and identification in a retail sales organization, Communication Studies, 53(2), 189–202, DOI: 10.1080/10510970209388584
- Ravasi, D., Schultz, M. (2006), Responding to organizational identity threats: Exploring the role of organizational culture, Academy of Management Journal, 49(3), DOI:10.5465/AMJ.2006.21794663.
- Nguyễn Lê Hà Phương (2022), Khái niệm về tài chính doanh nghiệp - Chức năng và vai trò, https://trithuccongdong.net/tai-chinh-ngan-hang/khai-niem-ban-chat-va-vai-tro-cua-tai-chinh-doanh-nghiep.html.
- Lambert, D. M., Stock, J. R. and Ellram, L. M. (1998), Fundamentals of Logistics Management, Boston: Irwin/McGraw-Hill.
- Clerck, J. (2017), Digitalization, Digital Transformation: The Diferences, i-SCOOP.
- Hair & ctg. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International.
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International . p>
Bản quyền (c) 2023 Array