Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua các điều tra khảo sát ý kiến của 400 khách du lịch Nhật Bản tại Huế bằng bảng hỏi cấu trúc. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản của điểm đến Huế bằng cách vận dụng mô hình thuộc tính đánh giá khả năng thu hút du khách trên cơ sở ý kiến đánh giá của du khách. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố hấp dẫn lịch sử, ẩm thực, văn hoá được đánh rất cao, nhưng các yếu tố lễ hội/sự kiện, điều kiện mua sắm, hoạt động giải trí vẫn còn nghèo nàn, kết hợp với các rào cản về ngôn ngữ và các hạn chế khác đã làm giảm khả năng thu hút của điểm đến. Vì vậy, để tăng khả năng thu hút khách du lịch Nhật Bản, Huế cần phải đầu tư phát triển các dịch vụ mua sắm, đa dạng hoá các hoạt động giải trí, tăng cường tổ chức các sự kiện, nâng cao tính chuyên nghiệp của lao động du lịch, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhân viên, cải thiện vệ sinh môi trường nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách Nhật Bản đến Huế.
Tài liệu tham khảo
- Tổng cục du lịch Việt Nam (2022), Thống kê khách quốc tế đến Việt Nam phân theo quốc tịch các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022.
- Sở Du lịch TTH (2022), Thống kê khách quốc tế đến TT-Huế phân theo quốc tịch giai đoạn 2015–2022.
- Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D. and Wanhill, S. (1998), Tourism: Principles and Practice, Pitman, London.
- Page, S. and Connell, J. (2006), Tourism: A modern synthesis, Cengage Learning EMEA.
- Rubies, B. E. (2001), Improving public-private sectors cooperation in tourism: A new paradigm for destinations, Tourism Review, 56(3/4), 38–41.
- World Tourism Organization (2007), A practical guide to tourism destination management, accessed on 23 May 2019. Available from https://www.e-unwto.org/doi/book/10.18111/9789284412433.
- Kim, S., and Lee, C. (2002), Push and pull relationships, Annals of Tourism Research, 29(1), 257–260.
- Mayo, E. J., and Jarvis, L. P. (1981), Psychology of Leisure Travel, Boston: C.B.I. Publishing Co., 191–223.
- Hu, Y., and Ritchie, B. J. R. (1993), Measuring destination attractiveness: A contextual approach, Journal of Travel Research, 32(2), 25–34.
- Vengesayi, S. (2003), Destination Attractiveness and Destination Competitiveness: A Model of Destination evaluation, ANZMAC 2003 Conference Proceedings Adelaide 1–3 December 2003, Monash University, 637–645.
- Tasci, A. D. A., Cavusgil, S. T. and Gartner, W. C. (2007), Conceptualization and operationalization of destination image, Journal of Hospitality & Tourism Research, 31, 194–206.
- Owufu-Frimpong N., Blackson C., Nwankwo S., Tarnanidis T. (2013), The effect of service quality and satisfaction on destination attractiveness of sub-Saharan African countries: the case of Ghana, Current Issues in Tourism, 16(7–8), 627–646.
- Thach Sharon, V. and Axinn Catherine, N. (1994), Patron assessments of amusement park attributes, Journal of Travel Research, 32(3), 51–60.
- Hou, J. -S.; Lin, C. -H.; Morais, D. B. (2005), Antecedents of attachment to a cultural tourism destination: The case of Hakka and non-Hakka Taiwanese visitors to Pei-Pu, Taiwan, Journal of Travel Research, 44, 221–233.
- Cheng Tien-Ming, Wu Homer C. and Huang Lo-Min (2013), The influence of place attachment on the relationship betweendestination attractiveness and environmentally responsible behaviorfor island tourism in Penghu, Taiwan, Journal of Sustainable Tourism, 21(8), 1166–1187.
- Krešić, D. and Prebežac, D. (2011), Index of destination attractiveness as a tool for destination attractiveness assessment, Original Scientific Paper, 59(4), 497–517.
- Albayrak, T. and Caber, M. (2013), The symmetric and asymmetric Influences of destination attributes on overall visitor satisfaction, Current Issues in Tourism, 16, 149–166.
- Lee C, Huang H., Yeh H. (2010), Developing an evaluation model for destination attractiveness: Sustainable forest recreation tourism in Taiwan, Journal of Sustainable Tourism, 18(6), 811–828.
- Kozak, M., Baloğlu, Ş., & Bahar, O. (2009), Measuring destination competitiveness: Multiple destinations versus multiple nationalities, Journal of Hospitality Marketing & Management, 19(1), 56–71.
- Hà Nam Khánh Giao, Hà Thanh Sang (2018), Các yếu tố thu hút khách du lịch nội địa đến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí Công thương, 15, 131–137.
- Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, 72b (3), 295–305.
- Yaman, Taro (1967), Statistic: An Introductory Analysis, 2nd Edition, New York: Harper and Row.
- Gearing, C. E., William W. Swart, and Turgut Var (1974), Establishing a measure of touristic attractiveness, Journal of Travel Research, 22 (Spring), 1–8.
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International . p>
Bản quyền (c) 2023 Array