PHÁT TRIỂN HIỂU BIẾT, SUY LUẬN, TƯ DUY THỐNG KÊ CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC TRONG ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY

Abstract

Trong dạy học thống kê y học cho sinh viên y dược, việc nghiên cứu đưa ra một quan điểm để phân biệt giữa hiểu biết, suy luận và tư duy thống kê là cần thiết và có hiệu quả. Các kết quả mang tính nhận thức này có thể được thúc đẩy thông qua các nhiệm vụ dạy học trên lớp. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất xây dựng các câu hỏi phù hợp cho việc thăm dò hiểu biết, suy luận và tư duy thống kê của sinh viên (SV), với mục tiêu hướng việc dạy học thống kê y học tập trung vào phát triển tổng hợp hiểu biết, suy luận và tư duy thống kê để giải quyết các bài toán gắn liền với y học.

Từ khóa: hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê, thăm dò, thống kê y học.  

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v126i6A.3893
PDF (Vietnamese)

References

  1. Ben-Zvi D. & Garfield J. (2004), The challenge of developing Statistical literacy, reasoning and thinking, Kluwer academic publishers.
  2. Chance B., delMas R., and Garfield J. (2003), “Web-based assessment resource tools for improving Statistical thinking”, Paper presented at The annual meeting of the American Educational research association, Chicago.
  3. Chervaney N., Benson P. G., and Iyer R. (1980), "The planning stage in statistical reasoning", The American Statistician, 34, p.222-226.
  4. delMas R. C. (2002), “Statistical literacy, reasoning and learning: A commentary”, Journal of Statistics Education, Vol. 10, No. 3.
  5. Garfield J. & Gal I. (1999), "Teaching and Assessing Statistical Reasoning" in Developing Mathematical Reasoning in Grades K-12, ed. L. Stiff, Reston, VA: National Council Teachers of Mathematics, p.207-219.
  6. Rumsey B. J. (2002), “Statistical Literacy as a Goal for Introductory Statistics”, Journal of Statistics Education, Vol. 10, No. 3.
  7. Watson J. M. (1997). Assessing statistical literacy through the use of media surveys. In Gal I. & Garfield J., The assessment challenge in statistics education, Amsterdam, the Netherlands: International statistical institute/IOS Press.
  8. Wild, C. & Pfannkuch, M. (1999), “Statistical thinking in empirical enquiry”, Internetional Statistical Review, 67 (3).