Abstract
Là một ý niệm có tính trừu tượng, khái quát, “cuộc đời” thu hút sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên từ nhiều bình diện khác nhau. Dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ ý niệm về cuộc đời gắn với các miền nguồn thông dụng được huy động như một công cụ tri nhận để nhận thức về con người, đời sống xã hội. Trong phạm vi bài báo khoa học này, chúng tôi hướng sự quan tâm vào ẩn dụ ý niệm về cuộc đời mà trong đó màu sắc là một ý niệm nguồn gắn với miền đích cuộc đời được tri nhận trong tiếng Việt.
References
- Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – Ghi chép và suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ điển – Tường giải và đối chiếu, Nxb Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.
- Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch) (2016), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới – huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con số, Nxb Đà Nẵng.
- Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
- Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm về cuộc đời trong thơ tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 6, tr. 23-29.
- Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, (tái bản có sửa chữa bổ sung), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Kiều Thu, Bạch Thị Thu Hiền (2014), “Ẩn dụ và mô hình văn hóa”, Tạp chí Phát triển KH&CN, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 87-100.
- G. Lakoff, M. Johnon (1980), Metaphors We live by, The University of Chicago Press, Chicago and London.