Abstract
Trong thời kỳ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và việc học online trở nên phổ biến như hiện nay, thì tính tích cực được đòi hỏi cao hơn bao giờ hết. Tính tích cực thể hiện trong mọi mặt của cuộc sống hàng ngày, đặc biệt trong việc dạy và học ngoại ngữ cũng như học tiếng Pháp, học nhóm là một trong những hoạt động thể hiện rõ tính tích cực của người học khi cùng nhau chia sẻ thông tin, trao đổi những điểm mạnh điểm yếu cùng nhau. Trong bài viết lần này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát một nhóm sinh viên trong giờ học địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam với các hoạt động làm nhóm, trong đó có chủ đề về tìm hiểu các địa danh du lịch tại Huế. Hoạt động này đã chứng tỏ sinh viên có tính tích cực trong học tập, có khả năng làm việc nhóm tốt, sinh viên không chỉ có thể học hỏi về văn hóa, mà còn đưa ra được các cấu trúc ngữ pháp, các từ vựng trong quá trình tìm hiểu, đặc biệt là tăng khả năng giao tiếp và trao đổi về một vấn đề khi có ý kiến đồng thuận hoặc trái ngược nhau.
References
- Alaoui, Laferrière et Meloche, : Le travail en équipe : Théorie et pratique à l'intention des étudiants et des étudiantes du premier cycle, 1996.
- Beau Dominique, 100 Fiches de Pesdagogie des Aldultes. Fiches N.38
- Commission des affaires étudiantes (1993). Rapport d'enquête sur le travail d'équipe. Document inédit, Faculté des sciences de l'éducation, Université Laval, Sainte-Foy, Canada, 24 pages.
- Johnson, David W., Johnson, R. T. et Smith, K. A. (1991). Cooperative Learning: Increasing College Faculty Instructional Productivity, Jonathan D. Fife, Series Editor,152 pages.
- Nguyễn Quý Thanh & Nguyễn Trung Kiên (2012), “Tính tích cực học tập của sinh viên: Một phân tích về khoảng cách giữa nhận thức và thực hành”, Tạp chí Tâm lý học, số 8 (161) tr 41-54, 2012.
- Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2016), “Phát huy tính tích cực của sinh viên trong dạy học các môn tâm lý học, giáo dục học đại cương”, Văn hóa – Giáo dục – Nghệ thuật, số 23, tháng 9 năm 2016, 28-32.
- Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Plenchette-Brissonnet, Claudine (1982). Une méthode de travail en équipe : à l'usage des travailleurs sociaux et des formateurs. Éditions ESF, Paris, France, 137 pages.
- Roschelle, Jeremy et Teasley, S. (1995). The construction of shared knowledge in collaborative problem solving. Dans C. E. O’Malley (éd.), Computer supported collaborative learning (p. 69-197). New York, NY: Springer.
- Võ Bình Nguyên (2014) “Tính tích cực học tập của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu so sánh theo giới tính”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội viện đảm bảo chất lượng giáo dục, p27.