Tóm tắt
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Quảng Bình là hậu phương trực tiếp của chiến trường Trị - Thiên – Huế. Trong giai đoạn 1966-1972, với tinh thần “vì Trị - Thiên ruột thịt, không tiếc máu xương”, Quảng Bình đã ra sức chi viện tiền tuyến như về vận chuyển tiếp tế lương thực và vũ khí, dân công phục vụ chiến trường, tăng cường lực lượng an ninh và vũ trang tham gia đánh địch, tiếp đón nhân dân hai tỉnh ra sơ tán, … Sự chi viện nhiều mặt của Quảng Bình đã góp phần vào việc giải phóng Quảng Trị năm 1972.
Từ khóa: Quảng Bình, Trị - Thiên, hậu phương, chi viện.
Tài liệu tham khảo
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Bình, Lịch sử Bộ đội biên phòng Quảng Bình, tập 1, 1959-1995, Quảng Bình, 1998.
- Công an nhân dân vũ trang Quảng Bình, Báo cáo số 131/TN, ngày 22-11-1967, Phòng Lưu trữ Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng.
- Phan Hữu Đại - Nguyễn Quốc Dũng (đồng chủ biên), Lịch sử Đoàn 559 Bộ đội Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1999.
- Đảng ủy - Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Bình Trị Thiên, Lịch sử Bộ đội biên phòng Bình Trị Thiên 1959-1989, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1989.
- Đảng ủy – Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
- Đảng ủy miền núi Trị - Thiên, Tình hình miền núi Trị - Thiên qua 4 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ (8-1967 – 8-1971), Báo cáo tổng kết Hội nghị mở rộng tháng 8-1971, Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Trị.
- Lại Văn Ly, Tuyến lửa những năm tháng sôi động, Sở Giao thông Vận tải Quảng Bình xuất bản, 1993.
- Hùng Sơn - Lê Khai (chủ biên), Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1992.
- Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình, Lịch sử Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Quảng Bình, 1994.
- Tỉnh ủy Quảng Bình, Báo cáo tình hình tháng 4-1972, số 33-TU, Chi cục Lưu trữ tỉnh Quảng Bình.