ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÁN CÓ YẾU TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI

Tóm tắt

Thông qua khảo sát và phân tích 98 câu tục ngữ có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người (BPCTN) trong tiếng Hán, chúng tôi đã vận dụng lí thuyết  ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận để xác lập năm mô hình ẩn dụ ý niệm BPCTN. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tục ngữ có yếu tổ chỉ BPCTN trong tiếng Hán đã được ánh xạ đến các miền đích khác nhau. Đồng thời, chúng tôi cũng đã chỉ ra mối quan hệ giữa ngôn ngữ học tri nhận với đặc điểm văn hóa, xã hội của người Hán; sự liên hệ giữa ngôn ngữ học tri nhận với các khoa học khác như y khoa và tâm lí học.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v126i6A.4086
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. . 何晓曦 (2006).头部词语转指意义, 硕士学位论文。
  2. . 范继花 (2003). 汉语方位隐喻的认知研究, 硕士论文, 河南大学.
  3. . 李福印 (2008). 认知语言学概论, 北京大学出版社.
  4. . 杨莉 (2004). 从认知学角度探讨隐喻翻译的心理机制与方法. 硕士论文.吉林大学 .
  5. . 孙洪德 (2011). 汉语俗语词典. 商务印书馆.
  6. . 徐宗才(2006). 俗语词典. 商务印书馆. 北京.
  7. . 王寅 (2005). 认知语言学探索. 重庆出版社.
  8. . 赵艳芳 (2001). 认知语言学概论. 上海外语教育出版社.
  9. . 张建理 (2005). 汉语 “心”的多义网络:转喻与隐喻浙江大学.
  10. . Alice Roberts (2015). Atlas giải phẫu cơ thể người, Nxb Y học.
  11. . Dirk Geeraerts (Phạm Văn Lam dịch) (2010). Các lí thuyết Ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  12. . Lý Toàn Thắng (2015). Ngôn ngữ học tri nhận- Những nội dung quan yếu, Nxb Khoa học Xã hội.
  13. . Paul Hougham (2012). Bản đồ Thân- Tâm- Trí (Từ nhân sinh quan đến vũ trụ quan), NXB Từ điển Bách khoa
  14. . G. Lakoff – M. Johnson (1980). Metaphors we Live by, Chicago. University of Chicago Press.
  15. . G. Lakoff – M. Johnson (1999). Philosophy in the Flesh. The Embodied Mind and its
  16. Challenge to Western Thought, New York, Basic Books.
  17. . Pailema (2016). Cảm xúc đến từ tim hay não, Website:
  18. http://pailema.edu.vn/cam-xuc-den-tu-tim-hay-nao/