Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên chuyên ngành Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Huế

Tóm tắt

Áp dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp toán thống kê và quan sát thực tế các sinh viên Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Huế (GDTC). Kết quả trên 112 nam và 58 nữ sinh viên chuyên ngành Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Huế cho thấy rằng thể lực có sự khác nhau rõ rệt giữa các năm học. Sự phát triển thể lực của đối tư­ợng nghiên cứu thay đổi theo quá trình học tập. Trong đó, hầu hết các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khả năng phối hợp vận động của sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - ĐH Huế ở năm thứ 2, năm thứ 3 tốt hơn sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4. 

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v126i6B.4246
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Aulic, I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên (Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008).
  3. Dương nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội,
  4. Nguyễn Đăng Chiêu (2007), Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài KH&CN cấp Bộ.
  5. Goikhơman. P.N (1978), Các tố chất thể lực của Vận động viên, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT, Hà Nội.
  6. Nguyễn Long Hải (2012), Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển thể lực cho sinh viên trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế, Luân văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH TDTT Đà Nẵng.
  7. Đỗ Văn Hiếu (2012), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực cho SV Học viện Kỹ thuật Mật mã, Luân văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.
  8. Nguyễn Văn Hòa (2016), Thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Đào tạo và Huấn luyện thể thao, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, [số đặc biệt/2016, tr.356-359].
  9. Lê Mạnh Hùng (2015), Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chung cho sinh viên Khoa Kinh tế - Viện Đại học mở Hà Nội, Luân văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.
  10. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất của học sinh - sinh viên trước thềm thế kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội, [tr. 155-157]
  11. Đặng Thị Hồng Nhung (2012), Nghiên cứu đánh giá tố chất thể lực chuyên môn của nữ Vận động viê Karate-Do đội tuyển quốc gia, Tạp chí Khoa học thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội [số 1, tr. 10].
  12. Đỗ Thái Phong (2012), Thực trạng thể lực và kết quả môn học GDTC của sinh viên Trường ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Đào tạo và Huấn luyện thể thao, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, [số đặc biệt, tr.178-181].
  13. Phùng Chí Tài (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao thể lực cho Học viên Khóa 78 – Trường Sĩ quan lục Quân I, Luân văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.
  14. Tổng cục Thể dục thể thao (2013), Thể chất người Việt Nam từ 6 đến 60 tuổi đầu thế kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội.
  15. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Thực trạng thể lực và kết quả môn học GDTC của sinh viên năm thứ nhất khối công nghệ kỹ thuật Trường Đại học Hải Phòng, Tạp chí Khoa học thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội [số 6, tr. 43-46].
  16. Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.
  17. Nguyễn Đức Văn (2008), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.