GIẢI HUYỀN THOẠI VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN
PDF

Từ khóa

Giải huyền thoại về lịch sử
tiểu thuyết Việt Nam
đời tư – thế sự.

Tóm tắt

Bản chất của giải huyền thoại trong văn học chính là nhà văn đã dùng huyền thoại như một phương tiện tưởng tượng, hư cấu để tạo nên một thế giới phi huyền thoại- nơi mà cái thiêng và cái phàm, thần thánh và con người bị đánh tráo, hoán đổi cho nhau. Và giải huyền thoại trong các tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến nay hình thành hai xu hướng: giải huyền thoại về lịch sử và giải huyền thoại về văn hóa. Ở bài viết này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu huynh hướng thứ nhất, giải huyền thoại về lịch sử trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo và Hội thề của Nguyễn Quang Thân qua các nhân vật như Ỷ Lan, Từ Đạo Hạnh và Lê Lợi. Qua đó cho thấy đóng góp của các tác giả trên trong việc đổi mới phương thức phản ánh và đánh giá lại, nhận thức lại nhân vật huyền thoại lịch sử dưới cái nhìn đời tư – thế sự.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4726
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (2 tập), NXB Trẻ, Hà Nội.
  2. Barthes, Roland. (2008)(Phùng Văn Tửu dịch), Những huyền thoại, NXB Tri thức, Hà Nội.
  3. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
  4. Eliade, Mircea. (2016) (Huyền Giang dịch), Thiêng và phàm, NXB Tri thức, Hà Nội.
  5. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.
  6. Nguyễn Văn Long chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  7. Meletinski, E.M. (2004) (Trần Nho Thìn dịch), Thi pháp của huyền thoại, NXB ĐHQG, Hà Nội
  8. Nhiều tác giả (2013), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Thời đại, Hà Nội.
  9. Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại và văn học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
  10. Trần Thế Pháp (2016), Lĩnh nam chích quái, NXB Trẻ, Hà Nội.
  11. Nguyễn Quang Thân (2001), Hội thề, NXB Phụ nữ, Hà Nội.