DỊCH THUẬT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC HUYỀN ẢO Ở VIỆT NAM – NHỮNG THÀNH TỰU VÀ ĐIỂM NHẤN
PDF

Từ khóa

chủ nghĩa hiện thực huyền ảo
văn học hậu hiện đại
tiểu thuyết Việt Nam Đổi mới

Tóm tắt

Dịch thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình tiếp nhận chủ nghĩa hiện thực huyền ảo cũng như mọi trào lưu văn học phương Tây khác. Dịch thuật là chất xúc tác, môi giới đầu tiên để bạn đọc và nhà văn Việt Nam biết đến trào lưu hiện thực huyền ảo trên thế giới. Bài viết đã khảo cứu tiến trình dịch thuật các tác phẩm hiện thực huyền ảo ở Việt Nam, từ thập niên 60 thế kỉ XX cho đến nay, bao gồm những dịch giả và tác phẩm dịch quan trọng. Qua quá trình ấy, bài viết đã làm rõ những ưu điểm và thành tựu đáng chú ý, lẫn những cơ hội đã bị bỏ lỡ. Những sự cố dịch thuật liên quan đến bối cảnh văn hóa và cơ chế quản lý văn học của quá khứ cũng được bài viết quan tâm phân tích. Tất cả những yếu tố trên đều liên đới đến những điều kiện xuất bản mới hình thành cuối thế kỉ XX
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6C.5034
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. . Phan Tuấn Anh (2015), Gabriel García Márquez và nỗi cô đơn huyền thoại, Nxb Văn học, Hà Nội.
  3. . Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  4. . Đoàn Ánh Dương (2015), Văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ bảo vệ tại Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
  5. . Trần Thái Học (chủ biên) (2014), Văn chương & tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội.
  6. . Trịnh Lữ, “Chỉ cần là sự thật”,
  7. http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7525&rb=07, Truy cập ngày 27-10-2018.
  8. . Mi Ly, “Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Garcia Marquez cảnh báo chúng ta về tương lai”,
  9. https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/nha-tho-nguyen-quang-thieu-garcia-marquez-canh-bao-chung-ta-ve-tuong-lai-n20140420022821923.htm, Truy cập ngày 27-10-2018.
  10. . Thanh Thảo, “Người đưa G.G.Márquez tới Việt Nam”,
  11. https://thanhnien.vn/van-hoa/nguoi-dua-ggmarquez-toi-viet-nam-316925.html, Truy cập ngày 27-10-2018.
  12. . Phạm Quang Trung (2011), “Văn xuôi mới Mỹ Latinh”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 8.
  13. . Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Văn học Mỹ Latin, Thông tin khoa học Xã hội, Hà Nội.
  14. . Tô Nhuận Vỹ (2014), Bản lĩnh văn hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội.