Tóm tắt
Từ Hán Việt chiếm một số lượng lớn nhất trong tổng số từ vay mượn tiếng Việt, chiếm tới trên 65% và được đồng hóa rất cao. Chính vì chịu tác động mạnh mẽ của đồng hóa đã tạo ra các biến thể từ Hán Việt trong tiếng Việt. Bài Viết trên cơ sở phân tích và so sánh những biến thể về ngữ âm, trật tự từ, hình thức cấu tạo từ trong tiếng Việt và tiếng Hán, tìm ra nguyên nhân dẫn đến các biến thể đó.
Tài liệu tham khảo
- Lê Đình Khẩn, (2001), từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội
- Nguyễn Tài Cẩn, (2001), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
- Luo. V Q (2011), Nghiên cứu đặc điểm từ Hán Việt song âm tiết trong tiếng Việt, Nxb thế giới, Quảng Đông, Trung Quốc
- Nguyen. V K, (2009), nghiên cứu từ Hán Việt và biến đổi của chúng trong tiếng Việt hiện đại, Tạp chí đại học dân tộc Quảng Tây, tập 31, số (3)
- Nguyên. P L, (2011), “bẫy” của từ Hán Việt đối việc giảng dạy từ vựng hán ngữ, Tạp khoa học đại học Sư phạm Vân Nam, Trung Quốc, tập 9, số(6)
- Vuong. L, (1958), Lịch sử Hán ngữ, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh