NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN TOÁN TƯƠNG LAI ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐẠO HÀM Ở PHỔ THÔNG
PDF

Từ khóa

Đạo hàm
giáo viên toán tương lai
kiến thức toán để dạy học
năng lực nghề nghiệp
tiếp cận nhận thức.

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm làm rõ mô hình năng lực nghề nghiệp của giáo viên toán tương lai ở khía cạnh nhận thức, phân biệt các kiểu kiến thức nội dung và kiểu kiến thức nội dung sư phạm trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu so sánh quốc tế về đào tạo giáo viên TEDS-M (The IEA Teacher Education and Development Study in Mathematics). Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp định lượng dựa trên các công cụ nghiên cứu được thiết kế phù hợp để đánh giá các kiểu kiến thức của giáo viên toán tương lai khi dạy học chủ đề đạo hàm. Đối tượng khảo sát là 83 giáo viên toán tương lai hiện đang học năm thứ ba và năm thứ tư tại các trường đại học sư phạm chuyên ngành toán ở Việt Nam. Từ đó, chúng tôi đưa ra các kết luận có ý nghĩa về vấn đề đào tạo nghề nghiệp cho các giáo viên toán tương lai ở Việt Nam hiện nay.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6C.5152
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Ball, D. L., Thames, M. H., Phelps, G. (2008). Content knowledge for teaching: What makes it special? Journal of Teacher Education, 59(5): 389-407.
  2. Dohrmann, M., Kaiser, G., & Blomeke, S. (2012). The conceptualisation of mathematics competencies in the international teacher education study TEDS-M. ZDM – The International Journal on Mathematics Education, 44: 325-340.
  3. Hill, H. C., Ball, D. L., & Schilling, S. G. (2008). Unpacking Pedagogical Content knowledge: Conceptualizing and measuring Teachers’ Topic-Specific Knowledge of Students. Journal for Reseach in Mathematics Education, 39(4): 372-400.
  4. Kaiser, G., Blomeke, S., Konig, J., Busse, A., Dohrmann, M., Hoth, J. (2017). Professional competencies of (prospective) mathematics teachers - cognitive versus situated approaches. Educational Studies in Mathematics, 94(2): 161-182.
  5. Kunter, M., Baumert, J., Blum, W., Klusmann, U., Krauss, S., Neubrand, M. (Eds.), Cognitive Activation in the Mathematics Classroom and Professional Competence of Teachers – results from the COACTIV project. New York: Springer.
  6. Lê Thị Thanh Hằng (2016), Kiến thức để dạy học hàm số của giáo viên toán tương lai. Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP Huế
  7. Minh, T. K., & Lien, L. T. B. (2018). Vietnamese prospective mathematics teachers’ mathematical knowledge for teaching the derivative and implications for teacher preparation programs. In Hsieh, F-J. (Ed.), Proceedings of the 8th ICMI-East Asia Regional Conference on Mathematics Education, Vol. 2, pp. 124-133, Taipei, Taiwan: EARCOME.
  8. Shulman, L. S. (1986). Those who understand: Knowledge growth in teaching. Educational Researcher, 15(2), 4–14.
  9. Steele, M. D., Hillen, A. F., & Smith, M. S. (2013). Developing mathematical knowledge for teaching in a methods course: the case of function. Journal of mathematics teachers education, 16: 451-482.
  10. Wilkie, K. (2014). Upper primary school teachers’ mathematical knowledge for teaching functional thinking in algebra. Journal of mathematics teachers education, 17: 397-428.