NHÌN LẠI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SOGA UMAKO (551 - 626), SHOTOKU TAISHI (574 - 622) VÀ TAICA (626 - 671) ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH NHẬT BẢN
PDF

Từ khóa

cải cách
đóng góp
Nhật Bản...

Tóm tắt

Mục đích của bài viết là nhằm làm rõ đóng góp của Soga Umako, Shotoku Taishi  và Taika đối với công cuộc cải cách của Nhật Bản. Trong đó mức độ đóng góp của các nhà cải cách là không đồng đều nhưng đã tạo ra được một bước phát triển nhảy vọt mang tính chất vạch thời đại cho phép Nhật Bản chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, tạo tiền đề và cơ sở để đưa đến sự ra đời thể chế lưỡng cực trong xã hội Nhật Bản thời phong kiến cũng nhưtạo ra một tiền lệ mà như chúng ta biết cứ sau một sự thay đổi là một cuộc cải cách – Cải cách Minh Trị cuối thế kỷ XIX và cuộc cải cách dân chủ sau năm 1945 là những minh chứng hùng hồn cho vấn đề trên.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.5167
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Johnk Fairbank, Edwin O. Reischaer, Abbert M. Craig (1973) “East Asia: Tradition and transformation”, Havard Boston.
  3. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa thôngtin, Hà Nội.
  4. R.H.P Mason & J.G. Caiger( 2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội.
  5. Michino Mohishima (1991), “Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  6. Edwin. Reischauer (1998), “Nhật Bản câu chuyện một quốc gia”, Nxb Thống kê, Hà Nội.
  7. George Samson (1994) (tập 1), “Lịch sử Nhật Bản”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội.
  8. George Samson (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
  9. Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb Thành phố Hồ CHí Minh, Hồ Chí Minh.