HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG GIỮA NHẬT BẢN VÀ AYUTTHAYA THẾ KỶ XVII
PDF

Từ khóa

Nhật Bản
Siam
ngoại thương...

Tóm tắt

Trong lịch sử bang giao thời cận thế, quan hệ giữa Nhật Bản với Đông Nam Á nói chung và quan hệ với Siam nói riêng trong thế kỷ XVII là khoảng thời gian vô cùng đặc biệt. Bằng phương pháp lịch sử, phương pháp logic và một số phương pháp liên ngành khác, các tư liệu buôn bán giữa hai bên sẽ được chúng tôi tập hợp, xử lý một cách có hệ thống để có cái nhìn bao quát nhất về chính sách kinh tế, tầm nhìn ngoại thương của Nhật Bản và Siam. Trên cơ sở phân tích hoạt động giao thương giữa hai bên, bài viết tập trung so sánh những tương đồng, dị biệt qua hai giai đoạn đầu và cuối thế kỷ XVII. Từ đó, làm rõ hơn sự phát triển của hoạt động thương mại biển của Nhật Bản và Siam dưới sự chi phối của bối cảnh quốc tế, khu vực trong thế kỷ XVII.

 
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.5175
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Quá trình hình thành, phát triển của gốm sứ Hizen”, Luận án tiến sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn Hà Nội.
  2. Nguyễn Văn Kim (1996), “Thời kỳ Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển kinh tế Nhật Bản hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 5 (288).
  3. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội.
  4. Nguyễn Văn Kim (2002), Quan hệ của Nhật Bản với vương quốc Siam thế kỷ XVI – XVII đăng tải trên: https://nghiencuulichsu.com/2014/05/29/quan-he-cua-nhat-ban-voi-vuong-quoc-siam-tk-xvi-xvii/, ngày truy cập 20/3/2019.
  5. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
  6. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV – XVII, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.
  7. Nguyễn Văn Kim (2016), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh giao thương Đông Nam Á thế kỷ XVI – XVII”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quan hệ Việt - Nhật thời cận thế (thế kỷ XVI – XIX), Thành phố Hồ Chí Minh.
  8. Vũ Linh (2003), “Con đường tơ lụa trên biển và vị trí của Việt Nam”, Tạp chí Xưa và nay, số 131, trang 19-20.
  9. Cesare Polenghi (2004), “The Japanese in Ayutthayah in the First half of the 17th Century” đăng tải trên: https://www.samurai-archives.com/jia.html, ngày truy cập 26/3/2019.
  10. Iwao Siichi (1985), Shuisen Boeki-shi no Kenkyu, Ko Bun Do.
  11. Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong_Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17-18, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  12. Li Tana (2018), “Thương mại của miền Trung Việt Nam và môi trường trong thời kỳ mậu dịch”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, tr.421-423.
  13. Trần Thị Tâm (2018), “Quan hệ giao thương giữa Nhật Bản và Đàng Trong thế kỷ XVII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, tr.290-303.
  14. Nguyễn Nam Trân (2015), Giáo trình lịch sử Nhật Bản, Bản thảo năm 2015.
  15. Hoàng Anh Tuấn (2014), "Góc nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2014.