HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM
PDF

Từ khóa

doanh nghiệp du lịch
hiệu quả quản trị tài chính
quản trị tài chính

Tóm tắt

Tóm tắt:Bài viết này đánh giá hiệu quả quản trị tài chính của các doanh nghiệp dịch vụ du lịch được niêm yết tại Việt Nam. Số liệu nghiên cứu được sử dụng là số liệu thứ cấp dưới dạng bảng (panel data) được thu thập từ các báo cáo tài chính hằng năm của 21 doanh nghiệp dịch vụ du lịch từ năm 2012 đến năm 2017 với 123 mẫu quan sát. Nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích hồi quy tác động cố định (FEM) và mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để ước lượng và kiểm định sự tác động của các yếu tố hiệu quả tài chính thành phần đến hiệu quả tài chính tổng thể trong doanh nghiệp. Kết quả ước lượng cho biết hiệu quả tài chính tổng thể của các doanh nghiệp dịch vụ du lịch có mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất đầu tư tài sản cố định và có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ tái đầu tư trong doanh nghiệp.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5235
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Đức (2018), Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại các doanh nghiệp may thuộc tập đoàn dệt may thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.
  2. Lê Văn Hoàn (2006), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội
  3. Vũ Văn Hoàng (2003), Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội
  4. Ngô Thị Thanh Huyền (2016), Nâng cao hiệu quả QTTC trong các DN sản xuất gốm sứ - thủy tinh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
  5. Đường Nguyễn Hưng (2017), Các chính sách quản trị và hiệu quả tài chính của DN, Tạp chí Tài chính – Số tháng 7/2017.
  6. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng phục vụ quản trị tài chính doanh nghiệp, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội
  7. Phạm Thành Long (2008), Hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
  8. Trịnh Chi Mai (2013), Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
  9. Lê Thị Nhung (2017), Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trong ngành xi măng ở Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.
  10. Lê Thanh Ngọc (2014), Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trƣờng đại học công lập, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 102, trang 52- 62.
  11. Phạm Quang Sáng 2011, Hiệu quả giáo dục, Thư viện bài giảng điện tử, trungtâm phân tích dự báo nhu cầu nhân lực.
  12. Trương Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
  13. Đỗ Huyền Trang (2006), Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và năng lực đấu thầu tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội
  14. Cấn Quang Tuấn (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách Nhà nước do Thành phố Hà Nội quản lý, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
  15. Adam Smith (1776) , The Wealth of Nations, Strahan and Cadell, London.
  16. Bauer R., Gunster N., Otten R. (2004), Empirical evidence on corporate governance in europe: The effect on stock returns, firm value and performance, Journal of Asset management, 5(2), pp. 91-104
  17. BehnRD (2003), Why measure performance? Different purposes require different measures, Public administration review, Vol. 63, No. 5, p586-606.
  18. Brealey RA, SC Myers (1996), Principles of financial management, McGraw-Hill
  19. Chakravarthy, B, S. 1986, Measuring strategic performance, Strategic Management Journal, 7(5), pp 437–458.
  20. Hult, G. T. M., Ketchen Jr, D. J., Griffith, D. A., Chabowski, B. R., Hamman, M. K., Dykes, B. J., Cavusgil, S. T. (2008),An assessment of the measurement of performance in international business reseach,Journal of International Business Studies, 39(6), pp. 1064- 1080.
  21. Gerard Caprio, Jr & Ross Levine (2002), Corporate governance in finance: Concepts and Internatinal observations.
  22. McMahon, Holmes, Hutchinson, Forsaith (1993), Small Enterprise Financial Management: Theory and Practice, Marrickville, Harcourt Brace.
  23. Murphy GB, JW Trailer, RC Hill (1996), Measuring performance in entrepreneurship research, Journal of business research, 36, 15-23.
  24. Syed Zulfiqar Ali Shah, Safdar Ali Butt, and Mohammad Mohtasham Saeed (2011), Ownership structure and performance of firms: Empirical evidence from an emerging market, African Journal of Business Management Vol. 5(2), pp. 515-523.
  25. Trien Vinh Le & Trevor Buck (2011), State ownership and listed firm performance: a universally negative governance relationship?, Journal of Management & Governance, 15, 227-248
  26. Van Horne & Wachowicz (2001), Fundamentals of Financial Management, Pearson Education Limited, 12th Edition.