XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG THANG ĐO NĂNG LỰC TÍNH TOÁN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
PDF

Từ khóa

Vật lí
thang đo
năng lực tính toán

Tóm tắt

Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lý gắn kết một cách chặt chẽ với thực tế đời sống. Vì vậy, việc lồng ghép các bài tập thực tiễn vào trong quá trình dạy và học bộ môn tạo điều kiện cho việc học và hành gắn liền với thực tế “học đi đôi với hành”, tạo ra cho học sinh hứng thú, hăng say trong học tập, thấy được sự thiết thực của học tập. Bên cạnh đó, việc lồng ghép cũng giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực trong đó có năng lực tính toán. Năng lực tính toán trong vật lý là một trong những năng lực quan trọng của học sinh cần được xây dựng và phát triển thông qua dạy học vật lý. Bài báo này chỉ ra một số khái niệm cơ bản về năng lực, đồng thời đề xuất thang đo năng lực tính toán và quy ước sử dụng thang đo, xây dựng bài tập đánh giá năng lực tính toán. Bài báo cũng đề xuất các biện pháp sử dụng bài tập đánh giá năng lực trong vật lý.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.5304
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể và 27 chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
  2. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
  3. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (43), tr.18-26.
  4. Nguyễn Công Khanh (2014), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục theo tiếp cận năng lực, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
  5. Lương Việt Thái (2011), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học”, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
  6. Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Bích Đào, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thúy Hồng (2010), Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh theo hướng hình thành năng lực, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
  7. Viện Ngôn ngữ học và Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb. Đà Nẵng.
  8. Rychen - Doninique Simone - Salganik - Laura Hersh (2001), Defining and selecting key competencies, Ashland, OH, US: Hogrefe & Huber Publishers.
  9. Hội đồng Bộ trưởng văn hóa Cộng hòa liên bang Đức (2004), Tiêu chuẩn giáo dục Vật lý cho trường trung học cơ sở [online], 05/6/2019, từ http://ne.lo-net2.de/selbstlernmaterial/p/a10/KMK/Physik_MSA16-12-04.pdf
  10. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2019), Thủy điện ở Việt Nam [online], 05/6/2019, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_%C4%91i%E1%BB%87n_%E1%BB%9F_Vi%E1%
  11. BB%87t_Nam