HÌNH ẢNH TỔNG THỂ CỦA ĐIỂM ĐẾN QUẢNG TRỊ TRONG TÂM TRÍ KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA
PDF

Từ khóa

hình ảnh tổng thể
điểm đến Quảng Trị
khách du lịch nội địa

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua các điều tra khảo sát ý kiến của 255 khách du lịch nội địa bằng bảng hỏi trực tuyến thông qua mạng xã hội và email. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá hình ảnh tổng thể của điểm đến Quảng Trị với khách du lịch nội địa. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đối người Việt Nam, Quảng Trị là một điểm đến mang nhiều dấu ấn chiến tranh với nhiều di tích lịch sử cách mạng, và được biết đến nhiều nhất với địa đạo Vịnh Mốc và thành cổ Quảng Trị. Quảng Trị cũng mang đến cho du khách hình ảnh của một điểm đến uy nghiêm, hào hùng, thanh bình nhưng rất buồn và nghèo nàn về các dịch vụ bổ sung trong du lịch. Các kết quả của nghiên cứu sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các công ty du lịch và các bên liên quan khác
https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5366
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Baloglu S., McCleary K. W. (1999), A Model of Destination Image Formation, Annals of Tourism Research, 26 (4), 868-897.
  2. Beerli A., Martín J. D. (2004), Tourists’ Characteristics and the Perceived Image of Tourist Destinations: A Quantitative Analysis – A Case Study of Lanzarote, Spain, Tourism Management, 25, 623–636.
  3. Bigné J. E., Sánchez M. I., Sánchez J. (2001), Tourism Image, Evaluation Variables and After Purchase Behavior: Inter-relationship, Tourism Management, 22 (6), 607–617.
  4. Crompton J. L. (1979), Motivations for Pleasure Vacations, Annals of Tourism Research, 6(4), 408–424.
  5. Chen C., Tsai D. (2007), How Destination Image and Evaluative Factors Affect Behavioral Intentions?, Tourism Management, 28, 1115–1122.
  6. Chi C., Qu H. (2008), Examining the Structural Relationships of Destination Image, Tourist Satisfaction and Destination Loyalty: An Integrated Approach, Tourism Management, 29, 624–636.
  7. Dimitrios, W. S. (eds) (1999), Information and Communication Technologies in Tourism, Vienna: Springer.
  8. Dương, Bích Hạnh (2015), “Tổng quan về di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam”, Bài tham luận tại Hội thảo “Du lịch có trách nhiệm và di sản văn hoá” - Dự án EU-ESRT, Hà Nội.
  9. Echtner C. M., Ritchie, J. B. (1991), The Meaning and Measurement of Destination Image, Journal of Travel Studies, 2 (2), 2–12.
  10. Echtner C. M., Ritchie J. B. (2003), The Meaning and Measurement of Destination Image, The Journal of Tourism Studies, 14 (1), 37–48.
  11. Gallarza M. G., Saura, I. G., Garcia H. C. (2002), Destination Image: Towards a Conceptual Framework, Annals of Tourism Research, 29 (1), 56 – 76.
  12. Gartner, W. C. (1993), Image Formation Process, Journal of Travel and Tourism Marketing, 2 (2–3), 191–215.
  13. Gunn, C. A. (1988), Vacationscape, Designing Tourist Regions (2nd Ed.), New York: Van Nostrand Reinhold.
  14. Hunt, J. (1975), Images as a Factor in Tourism Development, Journal of Travel Research, 13 (3), 1–7.
  15. Kotler P., Gertner, D. (2004), Country as Brand, Product and Beyond: A Place Marketing and Brand Management Perspective. In Morgan, N.; Pritchard, A.; Pride, R. (2002), Destination Branding: Creating the unique destination proposition, Burlington, MA: Elsevier.
  16. MacKay, K. J., Fesenmaier, D. R. (1997), Pictorial element of destination in image formation, Annals of Tourism Research, 24 (3), 537–565.
  17. Molina A., Gomez M., Martin-Consuegra D. (2010), Tourism Marketing Information and Destination Image Management, African Journal of Business Management, 4 (5), 22–728.
  18. Morgan N., Pritchard A., & Pride R. (2004), Destination Branding – Creating the Unique Destination Proposition, (2nd Ed). Oxford: Butterworth-Heinemann.
  19. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2011), Áp dụng Kỹ thuật Phi cấu trúc Đo lường Hình ảnh điểm đến Đà nẵng đối với Du khách Quốc tế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 2 (43), 174-182.
  20. Pearce P. L. (1988), The Ulysses Factor: Evaluating Visitors in Tourist Settings. New York: Springer-Verlag.
  21. Prayag G. (2009), Tourist’s Evaluation of Destination Image, Satisfaction and Future Behavioural Intentions – The Case of Mauritius, Journal of Travel & Tourism Marketing, 26, 836–853.
  22. Reynolds T. J.& Gutman J. (1984), Advertising is Image Management, Journal of Advertising Research, 24 (1), 27–37.
  23. ReynoldsW.H.(1965), The role of the Consumer in Image Building, California Management Review, 7, 69–76.
  24. Seongseop S., McKercher B. & Lee H. (2009), Tracking Tourism Destination Image Perception, Annals of Tourism Research, 36 (4), 715–718.
  25. Shaojun Ji (2011), Projected and Perceived Destination Images of Qingdao, China. Doctor of Philosophy in Geography thesis, University of Waterloo, Canada.
  26. Tran Ha Mai Ly (2013), Measuring the perceived destination image of Vietnam in Finland. Pro Gradu Thesis, University of Lapland, Faculty of Social Sciences, Finland.
  27. Um S., Crompton J. L. (1990), Attitude Determinants in Tourism Destination Choice, Annals of Tourism Research, 17, 432–448.
  28. Woodside A. G., Lysonski S. (1989), A general model of traveler destination choice, Journal of Travel Research, April (27), 8–14.