Tóm tắt
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc mở rộng, tăng cường quan hệ đối ngoại trên cơ sở hòa
bình, tôn trọng lẫn nhau đã trở thành một xu thế tất yếu. Với sự thay đổi đó thì bên cạnh sức mạnh cứng
truyền thống, sức mạnh mềm hiện đang được nhiều nước trên thế giới chú trọng triển khai trong chính
sách ngoại giao nhằm thúc đẩy việc quảng bá hình ảnh quốc gia. Là một thực thể đang tích cực hội nhập
quốc tế, Việt Nam không thể tách rời khỏi quỹ đạo chung đó. Trong dòng chảy ấy, Huế với những di sản
văn hóa được UNESCO công nhận trở thành một bộ phận không thể thiếu trong việc phát huy sức mạnh
mềm của Việt Nam hiện nay. Bài báo góp phần làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến sức mạnh mềm
và phân tích lợi thế của Huế đối với việc phát huy sức mạnh mềm của Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
- Nye J. S. (1990),“Soft Power”, Foreign olicy 80 (Autumn), p. 153–171.
- Nhu Nguyen (2019), Thăm cố đô Huế, một điểm đến với 5 di sản [online], truy cập ngày 10-3-2020 từ
- https://vietravel.com/vn/du-lich-bang-hinh-anh/tham-co-do-hue-mot-diem-den-voi-5-disan-v4549.aspx.
- Nhã nhạc cung đình Huế – Di sản văn hóa của nhân loại, truy cập ngày 10-3-2020, từ
- https://khoahoc.tv/nha-nhac-cung-dinh-hue-di-san-van-hoa-cua-nhan-loai-66961.
- Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6E, 2020
- Thu Hoa (2018), Quần thể di tích Cố đô Huế – di sản văn hóa thế giới [online], truy cập ngày 12-3-
- , từ https://vovworld.vn/vi-VN/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/quan-the-di-tich-co-dohue-di-san-van-hoa-the-gioi-645392.vov.
- Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (2019), Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới, truy
- cập ngày 11-3-2020, từ http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=134&Tin
- TucID=3038 &l=vn