TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ HÌNH THÀNH DỰ BÁO TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
PDF

Từ khóa

prediction, narrative prose, theocracy. Dự báo, văn xuôi tự sự, thần quyền.

Tóm tắt

Dự báo xuất hiện trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam không phải là hiện tượng có tính ngẫu nhiên mà nó là kết quả của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, của nội sinh và ngoại nhập. Bài viết này tập trung phân tích các tiền đề kinh tế văn hoá xã hội thời trung đại làm nền tảng hình thành nên dự báo trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6A.6108
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Alexei V. (1013), “Chiêm tinh học và thuật bói toán tại Việt Nam cổ truyền”, (Ngô Bắc dịch),
  3. http://tuvi.cohoc.net/chiem-tinh-hoc-va-thuat-boi-toan-tai-viet-nam-co-truyen-nid-216.html
  4. Phạm Tú Châu (2014), “Mối quan hệ giữa văn học và văn hóa tâm linh qua truyện Đinh Tiên Hoàng ký của Vũ Phương Đề”, Hội thảo khoa học Văn học và văn hóa tâm linh, Viện Văn học.
  5. Trần Nghĩa (Chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết Việt Nam, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Thế giới, H.
  6. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H.
  7. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.
  8. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, 7 tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh.
  9. Trương Đăng Trung (2014), “Mối quan hệ giữa quyền lực và diễn ngôn văn chương qua trường hợp Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr. 89
  10. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin.
  11. Tạ Chí Đại Trường (2014), Những bài dã sử Việt, Nxb Tri thức.
  12. Uỷ ban khoa học xã hội (1980), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, H.