VAI TRÒ ĐẠI DIỆN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN THEO HIỆP ĐỊNH CPTPP, PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
PDF (English)

Từ khóa

Trade Union, Labor representative, Labor relationship. Tổ chức Công đoàn, Đại diện lao động, Quan hệ lao động

Tóm tắt

Bài viết phân tích và làm rõ những vấn đề pháp lý liên quan đến vai trò đại diện của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động theo Hiệp định CPTPP và một số quốc gia thành viên (Nhật Bản, Singapore). Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đại diện của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6C.6238
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bùi Việt Anh (2020), “Hiệp định CPTPP: Khi Công đoàn không còn là duy nhất!”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Trường Đại học Kinh tế Luật, Tài liệu lưu hành nội bộ
  2. Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điêp (2010), “Pháp luật công đoàn một số nước và kinh nghiệm với Việt Nam”, Tạp chí Luật họcl Số 6,
  3. Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của NLĐ khi thực thi CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 05 (381),
  4. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Ngọc Yến (2020), “Tổ chức đại diện NLĐ tại doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17,
  5. Lê Thị Hoài Thu (2017), “Quyền tự do thành lập tổ chức đại diện của NLĐ theo TPP và yêu cầu hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 1+2 (329+330),
  6. Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức đại diện lao động khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số 4 (2018), tr.32-40
  7. Phạm Thị Duyên Thảo (2019), “Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 9 (385),
  8. Lê Việt Trường (2018), “Một số đề xuất sửa đổi Bộ luật Lao động bảo đảm sự tương thích với nội dung Hiệp định CPTPP”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 22 (374),
  9. ILO (2017), “Reports of the Committee on Employment and Decent Work for the Transition to Peace: Summary of proceeding”
  10. Internatinal Labour Organization (ILO), “Ratifications of Co87 – Freedom of Association and Protection of the Right to Organise Convention, 1948” (No. 87), [http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:11300:0::NO:11300:P11300_INSTRUMENT_ID:312232:NO], (truy cập ngày 22/1/2021)
  11. Takashi Jitsuhara (2017), “Guarantee of the Right to Freedom of Speech in Japan—A Comparison with Doctrines in Germany”, Contemporary Issues in Human Rights Law
  12. Dae Yong Jeong, Ruth V. Aguilera (2008), “The Evolution of Enterprise Unionism in Japan: A Socio-Political Perspective”, British Journal of Industrial Relations, Vol. 46, No. 1
  13. Marcia J. Cavens (1983), Japanese Labor Relations and Legal Implications of Their Possible Use in the United States, Northwestern Journal of International Law & Business, Volume 5,