Tóm tắt
Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh[1]. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đó là nội dung của bài viết này.
Tài liệu tham khảo
- C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.
- Sartre, J. P. (1975). Between Existentialism and Marxism (J. Mathers , Trans.). New York: Pantheon.
- Angeles, P. A. (1992). The HarperCollins dictionary of philosophy (2nd ed.). New York: HarperCollins.
- Desan, W. (1974). The Marxism of Jean-Paul Sartre (the Anchor Books ed). Glouceste: Peter Smith
- Blackburn, S. (1994). The Oxford dictionary of philosophy. Oxford: Oxford University Press. 6. Magazine Litéraire,No 320, Avrli 1994.
- Xem Nguyễn Tiến Dũng (2015), Lịch sử triết học phương Tây, NXB KHXH, HN, tr 235
- Nguyễn Tiến Dũng (1999). Chủ nghĩa hiện sinh : Lịch sử và sự hiện diện ở Việt Nam, NXB CTQG, HN, tr 52-53
- Nguyễn Tiến Dũng – Phạm Thị Thuý Sương (2020), Quan niệm của thuyết hiện sinh về cái chết và ý nghĩa của nó với xã hội phát triển, tạp chí Triết học, số 1, tr 65.
- .Nguyễn Tiến Dũng (2019), quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển, Tạp chí khoa học đại học huế: khoa học xã hội và nhân văn .https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6c.5393
- .Nguyễn Trung Kiên (2016), Triết gia Trần Đức Thảo di cảo khảo luận kỷ niệm, NXB DHH, Thừa Thiên - Huế