Tham gia của giáo viên Tiếng Anh chuyên ngành vào quá trình xây dựng chương trình tại một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
PDF (English)

Từ khóa

Tiếng Anh chuyên ngành, xây dựng chương trình, giáo viên Tiếng Anh chuyên ngành, tham gia ESP, curriculum development, ESP teachers, practice

Tóm tắt

Xây dựng chương trình Tiếng Anh chuyên ngành đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đáp ứng nhu cầu học tập của một nhóm người học cụ thể và nâng cao tính phù hợp với thực tế cũng như động cơ, hứng thú người học. Sự tham gia của giáo viên vào quá trình xây dựng chương trình Tiếng Anh chuyên ngành rất quan trọng vì thường ít có tài liệu phù hợp nhất với một nhóm người học với nhu cầu cụ thể và giáo viên Tiếng Anh chuyên ngành không chỉ là người dạy mà còn là người cộng sự, người thiết kế khoá học và cung cấp tài liệu học tập, người nghiên cứu, và là người đánh giá, thẩm định (Dudley-Evans & St. John, 1998).  Vì vậy bài viết này nhằm tìm hiểu sự tham gia của giáo viên vào các bước xây dựng chương trình Tiếng Anh chuyên ngành. Dữ liệu được thu thập từ 78 giáo viên Tiếng Anh chuyên ngành từ bốn trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh qua công cụ bảng hỏi và phỏng vấn. Dữ liệu sau đó được phân tích và thảo luận nhằm hiểu rõ việc tham gia của giáo viên vào các bước xây dựng chương trình Tiếng Anh chuyên ngành.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6D.6393
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Banegas, D.L. (2011). Teachers as ‘reform-doers’: developing a participatory curriculum to teach English as a foreign language. Educational Action Research, Vol. 19, No. 4, pp. 417-432.
  2. Banegas, D.L. (2014). Initial English language teacher education: Processes and tensions towards a unifying curriculum in an Argentinian province. English Teaching: Practice and Critique, Vol. 13, No. 1, pp. 224-237.
  3. Brown, J. D. (1995). The Elements of Language Curriculum: A Systematic Approach to Program Development. New York: Heinle & Heinle Publishers.
  4. Clarke, D. & Hollingsworth, H. (2002). Elaborating a model of teacher professional growth. Teaching and Teacher Education, Vol. 18, pp. 947-967.
  5. Dudley-Evans, T. & St. John, M. J. (1998). Developments in English for specific purposes. Cambridge: Cambridge University Press.
  6. Eisenbach, B.B. (2012). Teacher Belief and Practice in a Scripted Curriculum. The Clearing House: A Journal of Educational Strategies, Issues and Ideas, Vol. 85, No. 4, pp. 153-156.
  7. Hutchinson, T. & Waters, A. (1987). English for Specific Purposes: A Learning-Centred Approach. Cambridge: Cambridge University Press.
  8. Lam, C.C. et al. (2013). Curriculum integration in Singapore: Teachers’ perspectives and practice. Teaching and Teacher Education, Vol. 31, pp. 23-34.
  9. Nation, I.S.P. & Macalister, J. (2010). Language Curriculum Design. New York & London: Routledge.
  10. Nunan, D. (1988). Syllabus Design. Oxford: Oxford University Press.
  11. Powell, R.C. (1992). “More than just a hobby”: Language teachers’ perceptions of involvement in a curriculum development project. System, Vol. 20, No. 4, pp. 493-505.
  12. Richards, J. (2001). Curriculum Development in Language Teaching. Cambridge: Cambridge University Press.
  13. Robinson, P. (1991). ESP today: A practitioner’s guide. New York: Prentice Hall.
  14. Strevens, P. (1988). The Learner and Teacher of ESP. In D. Chamberlain & R. Baumgardner (Eds.), ESP in the Classroom: Practice and Evaluation (pp. 39-44). Oxford: Modern English Publications in association with the British Council.
  15. Voogt, J. et al. (2011). Teacher learning in collaborative curriculum design. Teaching and Teacher Education, Vol. 27, pp. 1235-1244.
  16. White, R.V. (1988). The ELT Curriculum: Design, Innovation and Management. Oxford: Blackwell.