THỰC TRẠNG CHỨNG SỢ THIẾU ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Keywords: Nomophobia, students, high school

Tóm tắt

Để nghiên cứu chứng sợ thiếu điện thoại di động (ĐTDĐ) ở học sinh trung học phổ thông (THPT), tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp trắc nghiệm tiến hành điều tra 556 học sinh THPT ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số HS được sở hữu điện thoại từ khá sớm, 65,9% HS được hỏi đều đã sử dụng ĐTDĐ từ 3 năm trở lên hoặc lâu hơn. HS sử dụng ĐTDĐ chủ yếu với mục đích“Tìm kiến thông tin trên mạng Internet, Nghe nhạc; Chơi trò chơi và Nhắn tin với gia đình hoặc bạn bè”. Hầu hết (99,3%) HS sợ thiếu điện thoại ở các mức độ khác nhau. Nghiên cứu cũng tìm ra được sự khác biệt về chứng sợ thiếu điện thoại ở HS THPT dưới các lát cắt giới tính và hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên, không tìm thấy sự khác biệt về chứng sợ thiếu điện thoại di dộng dưới lát cắt khối lớp.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6A.6428
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Adriana Bianchi, Dr. James G. Phillips (2005), Psychological Predictors of Problem Mobile Phone Use, CyberPsychology & Behavior, Vol. 8, No. 1, https://doi.org/10.1089/cpb.2005.8.39
  2. King, Anna Lucia S., Valença, A. M., & Nardi, A. E. (2010). Nomophobia: The Mobile Phone in Panic Disorder With Agoraphobia. Cognitive and Behavioral Neurology, 23(1). https://doi.org/10.1097/wnn.0b013e3181b7eabc
  3. Dixit, S., Shukla, H., Bhagwat, A., Bindal, A., Goyal, A., Zaidi, A., & Shrivastava, A. (2010). A study to evaluate mobile phone dependence among students of a medical college and associated hospital of central India. Indian Journal of Community Medicine, 35(2). https://doi.org/10.4103/0970-0218.66878
  4. Yilmaz, G., Şar, A. H., & Civan, S. (2015). Investigation of Adolescent Mobile Phone Addiction by Social Anxiety Effect of Some Variable. Online Journal of Technology Addiction and Cyberbullying, 2(2).
  5. Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Trần Văn Công (2016), Hậu quả của bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sang chấn tâm lý và các hoạt động trợ giúp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.51-63.
  6. George, M. J., & Odgers, C. L. (2015). Seven Fears and the Science of How Mobile Technologies May Be Influencing Adolescents in the Digital Age. Perspectives on Psychological Science, 10(6). https://doi.org/10.1177/1745691615596788
  7. Jesse, G. R. (2016). Smartphone and App Usage Among College Students: Using Smartphones Effectively for Social and Educational Needs. Issues in Information Systems, 17(4), 8-20.
  8. BALTA, Ö. Ç. (2008). The factors that affect internet addiction of students in a web based learning environment. Ankara Universitesi Egitim Bilimleri Fakultesi Dergisi. https://doi.org/10.1501/egifak_0000000211
  9. Bian, M., & Leung, L. (2015). Linking Loneliness, Shyness, Smartphone Addiction Symptoms, and Patterns of Smartphone Use to Social Capital. Social Science Computer Review, 33(1). https://doi.org/10.1177/0894439314528779
  10. Chóliz, M. (2012). Mobile-Phone Addiction in Adolescence: The Test of Mobile Phone Dependence (TMD). Progress in Health Sciences, 2(1).
  11. Argumosa-Villar, L., Boada-Grau, J., & Vigil-Colet, A. (2017). Exploratory investigation of theoretical predictors of nomophobia using the Mobile Phone Involvement Questionnaire (MPIQ). Journal of Adolescence, 56. https://doi.org/10.1016/j.adolescence.2017.02.003
  12. Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Trần Văn Công (2017), Mối quan hệ giữa chứng sợ thiếu điện thoại ở học sinh trung học phổ thông với sự gắn kết trong gia đình, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 2: Tâm lý học, giáo dục học với tình yêu, hôn nhân và gia đình, NXB Thông tin và truyền thông, tr. 287-295.
  13. Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, trang 11-24. ISSN 0866-8612.
  14. Le, H. T. H., Tran, N., Campbell, M. A., Gatton, M. L., Nguyen, H. T., & Dunne, M. P. (2019). Mental health problems both precede and follow bullying among adolescents and the effects differ by gender: A cross-lagged panel analysis of school-based longitudinal data in Vietnam. International Journal of Mental Health Systems, 13(1). https://doi.org/10.1186/s13033-019-0291-x
  15. Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Minh Phú (2016), Thái độ, chuẩn mực cá nhân, dự định và hành vi sexting: Khảo sát trên học sinh THCS và sinh viên đại học, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tâp ̣ 2, Số 1 (2016) 58-73.
  16. Trần Thị Hường (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chơi game với các vấn đề hành vi trên lớp của học sinh trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  17. Lê Minh Công (2013), Nghiện Internet và tự đánh giá của học sinh THCS qua hai trường hợp lâm sàng, Tạp chí Tâm lý học, số 8 (8/2013)
  18. Lê Minh Công (2014), Xác định tỷ lệ và một số biểu hiện tâm lý của thanh thiếu niên nghiện Internet theo trắc nghiệm của Young, Tạp chí Tâm lý hoc, số 2 (2/2014).
  19. Lê Minh Công (2012), Thực trạng nghiện internet ở học sinh THCS tại TP Biên Hòa – Đồng Nai; Hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lý học trường học lần thứ 3 (2012) tại Đại học Sư phạm TP. HCM – NXB ĐH Sư phạm TP. HCM.
  20. Dillman, Don A. (2007), Mail and Internet Surveys: The Tailored Design Method, 2nd Ed. Mail and Internet Surveys: The Tailored Design Method, 2nd Ed.
  21. Yildirim, C. (2014), Exploring the dimensions of nomophobia: Developing and validating a questionnaire using mixed methods research, http://lib.dr.iastate.edu/etd
  22. Yildirim, C., & Correia, A. P. (2015), Exploring the dimensions of nomophobia: Development and validation of a self-reported questionnaire, Computers in Human Behavior, 49. https://doi.org/10.1016/j.chb.2015.02.059
  23. Google Turkey, MEB, & IGK (2015, September 13), Conscious Internet Usage Research [Bilinçli İnternet Kullanımı Araştırması]. Istanbul. Retrieved March 17, from http://www.kesfetprojesi.org/source/Bilincli_internet_Kullanim%20Arastirmasi.pdf.
  24. Nguyễn Hà (2016), Dịch chuyển vì tương lai. Truy cập tại trang: https://congluan.vn/dich-chuyen-vi-tuong-lai-post20980.html
  25. Tezch (2016), Những xu hướng công nghệ sẽ làm thay đổi thế giới năm 2016. Truy cập tại trang: http://sdtv.vn/vn/nhung-xu-huong-cong-nghe-se-lam-thay-doi-the-gioi-nam-2016.html
  26. Gezgin, D. M., & Çakır, Ö. (2016), Analysis of nomofobic behaviors of adolescents regarding various factors. Journal of Human Sciences, 13(2). https://doi.org/10.14687/jhs.v13i2.3797
  27. Gezgin, D. M. (2017), Exploring The Influence Of The Patterns Of Mobile Internet Use On University Students Nomofobia Levels. European Journal of Education Studies, 3(6), 29–53. https://doi.org/10.5281/zenodo.572344
  28. Gezgin, D. M., Cakir, O., & Yildirim, S. (2018), The relationship between levels of nomophobia prevalence and internet addiction among high school students: The factors influencing nomophobia. International Journal of Research in Education and Science, 4(1). https://doi.org/10.21890/ijres.383153
  29. Bragazzi, N. L., & Del Puente, G. (2014). A proposal for including nomophobia in the new DSM-V. Psychology Research and Behavior Management, 7. https://doi.org/10.2147/PRBM.S41386
  30. Farooqui, I. A., Pore, P., & Gothankar, J. (2018). Nomophobia: an emerging issue in medical institutions? Journal of Mental Health, 27(5). https://doi.org/10.1080/09638237.2017.1417564
  31. Sharma, N., Sharma, P., Sharma, N., & Wavare, R. (2015). Rising concern of nomophobia amongst Indian medical students. International Journal of Research in Medical Sciences, 3(3). https://doi.org/10.5455/2320-6012.ijrms20150333
  32. Dongre, A., Inamdar, I., & Gattani, P. (2017). Nomophobia: A Study to Evaluate Mobile Phone Dependence and Impact of Cell Phone on Health. National Journal of Community Medicine, 8(11).
  33. Prasad, M., Patthi, B., Singla, A., Gupta, R., Saha, S., Kumar, J. K., Malhi, R., & Pandita, V. (2017). Nomophobia: A cross-sectional study to assess mobile phone usage among dental students. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 11(2). https://doi.org/10.7860/JCDR/2017/20858.9341
  34. Kuehner, C. (2003). Gender differences in unipolar depression: An update of epidemiological findings and possible explanations. In Acta Psychiatrica Scandinavica (Vol. 108, Issue 3). https://doi.org/10.1034/j.1600-0447.2003.00204.x
  35. Demirci, K., Akgönül, M., & Akpinar, A. (2015). Relationship of smartphone use severity with sleep quality, depression, and anxiety in university students. Journal of Behavioral Addictions, 4(2). https://doi.org/10.1556/2006.4.2015.010
  36. SecurEnvoy, (2012). 66% of The Population Suffer from Nomophobia The Fear of Being without Their Phone. https://www.securenvoy.com/blog/2012/02/16/66-ofthe-population-suffer-from-nomophobia- the-fear- of-being-without-their-phone / Accessed 15.12.16.
  37. Yildirim, C., Sumuer, E., Adnan, M., & Yildirim, S. (2016). A growing fear: Prevalence of nomophobia among Turkish college students. Information Development, 32(5). https://doi.org/10.1177/0266666915599025
  38. McPherson, K. E., Kerr, S., Morgan, A., McGee, E., Cheater, F. M., McLean, J., & Egan, J. (2013). The association between family and community social capital and health risk behaviours in young people: An integrative review. BMC Public Health, 13(1). https://doi.org/10.1186/1471-2458-13-971
  39. Kim, H. J., Min, J. Y., Min, K. B., Lee, T. J., & Yoo, S. (2018). Relationship among family environment, self-control, friendship quality, and adolescents’ smartphone addiction in South Korea: Findings from nationwide data. PLoS ONE, 13(2). https://doi.org/10.1371/journal.pone.0190896
  40. Currie, Melissa (2014). Parenting in the Technology Generation: Exploring the Impact of Technology on Adolescents and their Parents. Honours Thesis, School of Psychology, The University of Queensland.