Tóm tắt
Văn bản hành chính được dùng trong lĩnh vực pháp luật và hoạt động quản lí nhà nước, nhằm ghi nhận và truyền đạt các thông tin pháp lí, thông tin quản lí. Chất lượng, hiệu quả của một văn bản hành chính phụ thuộc vào các yếu tố như quy trình soạn thảo ban hành; thể thức, kĩ thuật trình bày và đặc biệt là yếu tố ngôn ngữ. Việc nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hành chính dưới góc độ phân tích diễn ngôn để làm nổi rõ các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn bản này là hết sức cần thiết. Trong giới hạn bài viết, tác giả muốn đề cập đến hiện tượng danh hóa trong ngôn ngữ văn bản hành chính.
Tài liệu tham khảo
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
- Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Hà (2012), Nghiên cứu chức năng ngôn ngữ văn bản quản lí nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- M.A.K. Halliday (2012), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch từ tiếng Anh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2013), Phong cách học tiếng Việt (tái bản lần thứ 12), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
- Hồ Lê (1992), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Hà Quang Năng (1988), Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ trong tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.