NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LO LẮNG KHI HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Foreign language anxiety sự sự lo lắng khi học ngoại ngữ

Tóm tắt

Sự lo lắng trong quá trình học ngoại ngữ được định nghĩa là một cảm xúc tiêu cực gắn liền với các hoạt động, tình huống cụ thể trong lớp học ngoại ngữ. Sự lo lắng này được nhận định mang nhiều đặc điểm khác biệt so với sự lo lắng vốn được xem là một đặc điểm tính cách cố hữu của con người. Có rất nhiều nghiên cứu đã tìm ra bằng chứng khẳng định cảm xúc tiêu cực này là một trong các yếu tố cản trở nghiêm trọng đến hiệu quả của việc học ngoại ngữ. Bài báo này nghiên cứu về sự lo lắng của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh năm thứ nhất của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trong quá trình học ngoại ngữ chuyên ngành thông qua việc sử dụng thang đo lo lắng khi học ngoại ngữ của Horwitz và cộng sự (1986) để điều tra các đối tượng được nghiên cứu. Bằng chứng thu thập được đã khẳng định tồn tại sự lo lắng trong lớp học ngoại ngữ của sinh viên năm thứ nhất. Kết quả này sẽ được sử dụng nhằm phục vụ nâng cao nhận thức, giúp người học, người dạy và nhà giáo dục ý thức được đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến quá trình giảng dạy cũng như phương pháp giảng dạy, từ đó tạo ra một môi trường dạy và học ngoại ngữ tích cực, hiệu quả, tối ưu phương pháp giảng dạy và phát huy tối đa năng lực người học.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.6662
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bailey, Kathleen (1983),“Competitiveness and Anxiety in Adult Second Language Learning.” Classroom Oriented Research in Second Language Acquisition. Eds. Herbert W. Seliger and Michael H. Long. New York: Newbury House, 1983: 67-102.
  2. Garner, R. C., Day, B. & McIntyre, P. D. (1992), Integrative motivation, induced anxiety, and language learning in a controlled environment. Studies in Second Language Acquisition, 14, 197-214.
  3. Garner, R. C., Lalonde, R. N., & Moorcroft, R. & Evers, F. T. (1987), "Second language attrition: the role of motivation and use". Journal of Language and Social Psychology, 6, 29-47.
  4. Harmer, J. (2001), The practice of English language teaching (3rd ed.). London: Longman.
  5. Horwitz, B. (2002), Communication apprehension: Origins and Management. Delmar: Singular.
  6. Horwitz, E. K., Horwitz, B. M., & Cope, J. A. (1991), Foreign language classroom anxiety. In E. K. Horwitz & D. J. Young (Eds.), Language anxiety: From theory and research to classroom implication (pp. 27-36). Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall.
  7. Horwitz, E. K., Horwitz, M. B., & Cope, J. (1986), "Foreign language classroom anxiety". The Modern Language Journal, 70(2), 125-132.
  8. Horwitz, E., Tallon, M., & Luo, H. (2010), Foreign Language Anxiety. In J. C. Cassady (Ed.), Anxiety in schools: The Cause, Consequences and Solutions for Academic Anxieties (pp. 95-99). New York: Peter Lang Publishing.
  9. Kleinmann, H. (1977), Avoidance behavior in second language acquisition. Language Learning, 27, 93-107.
  10. Luo, H. (2012), Sources of foreign language anxiety: Towards a four-dimension model. Contemporary Foreign Language Studies, 12, 49-61.
  11. McIntyre, P. D., & Gardner, R. C. (1989), Anxiety and Second-Language Learning:Toward a Theoretical Clarification. Language Learning, 39(2), 251-275.
  12. McIntyre, P. D., & Gardner, R. C. (1994b), The subtle effects of language anxiety on cognitive processing in second language learning. Language Learning, 44(2), 283-305.
  13. McIntyre, P. D., & R.C.Gardner. (1991), "Investigating Language Class Anxiety Using the Focused Essay Technique". The Modern Language Journal, 75(3), 284-289.
  14. Mukminin, A., Noprival, Masbirorotni, Sutarno, Arif, N., & Maimunah. (2015), "EFL Speaking Anxiety among Senior High School Students and Policy Recommendations". Journal of Education and Learning, 9(3), 217-225.
  15. Price, M. L. (1991), The subjective Experience of Foreign Language Anxiety: Interview with Anxious Students. In E. Horwitz & D. J. Young (Eds.), Language Anxiety: From theory to research to Classroom Practices. New York: Prentice Hall, in press.
  16. Sarason, Irwin G. (1978), The test anxiety scale: concept and research. In Charles Speilberger and Irwin Sarason (Eds.), Stress and anxiety (Vol. 5. PP-193-216). Washington: Hemisphere Publishing Corporation.
  17. Tran, T. T., & Moni, K. (2015), Management of foreign language anxiety: Insiders' awareness and experiences. Cogent Education. Retrieved from http://dx.doi.org/10.1080/2331186X.2014.992593.
  18. Tran, T. T., Moni, K., & B. Baldauf, J. R. (2012), Foreign language anxiety and its effects on students' determination to study English: To abandon or not to abandon. TESOL in Context, Special Edition S3, 1-14.
  19. Tran, T. T., Moni, K., & B. Baldauf, J. R. (2013), "Foreign Language Anxiety: Understanding its sources and effects from insiders' perspectives". The Journal of Asian EFL, 10(1), 95-131.
  20. Young, D. J. (1991), "Creating a Low-Anxiety Classroom Environment: What Does Language Anxiety Research Suggest?". The Modern Language Journal, 75, 426-439.
  21. Young, Dolly J (1991), “An Investigation of Students’ Perspectives on Anxiety and Speaking!’ Foreign Language Annals, 23 (1991):539-553