Tóm tắt
Dù khởi thuỷ từ cách đây hơn 25 thế kỉ, Phật giáo vẫn luôn là tôn giáo vĩnh hằng của mọi thời đại. Đặc biệt, trong bối cảnh khủng hoảng môi trường nghiêm trọng hiện nay, vai trò của Phật giáo càng quan trọng. Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ sự ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến nhận thức nhân loại về tự nhiên; các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái trong giáo lí Đạo Phật. Qua đó, chúng tôi khẳng định việc phát huy tinh thần bảo vệ môi trường của Phật giáo là con đường hữu hiệu, mang đến cho khoa học hiện đại những gợi mở và sự giúp đỡ trước cánh cửa khám phá “tương lai của Trái đất”.
Tài liệu tham khảo
- Thích Nhuận Đạt (dịch), (2010), Đạo Phật và Môi trường, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
- Roy Elly, Peter Parkes, Alan Bicker (biên tập), (2010), Tri thức bản địa về môi trường và những biến đổi - Các quan điểm nhân học phê phán, Nxb Thế giới, Hà Nội.
- Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đông - Gợi những điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội.
- Mark Kurlansky (2016), Khi loài cá biến mất, Lê Nhật Thắng dịch, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Baird T. Spalding (2017), Hành trình về phương đông, Nguyên Phong chuyển thể và phóng tác, NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh.
- Thích Nguyên Tạng (2017), Nhà khoa học Albert Einstein và đạo Phật, nguồn http://vietrigpaunesco.org/2017/01/20/nha-khoa-hoc-albert-einstein-va-dao-phat/, cập nhật ngày 20/1/2017.
- Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương - Phê bình sinh thái, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyễn Thuỳ Trang (2017), “Sự lật đổ quan niệm “Nhân loại trung tâm” trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (số 4b), tr.72-80.
- Llewellyn Vaughan - Lee (edited) (2013), Spiritual Ecology: the Cry of the Earth, The Golden Sufi Center Publish, California.
- Jacques Vernier (2002), Môi trường sinh thái, Trương Thị Chí, Trần Chí Đạo dịch, NXB Thế giới, Hà Nội