CHUYỂN NGỮ TRONG CÁC LỚP TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ: MỘT CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM
PDF (English)

Từ khóa

code-switching, English as Foreign Languages, General English chuyển ngữ, Tiếng Anh như Tiếng nước ngoài, Tiếng Anh không chuyên

Tóm tắt

Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện để điều tra hiện tượng song ngữ  nghĩa là việc sử dụng ngôn ngữ đích ( tiếng Anh) được chuyển sang tiếng mẹ đẻ (Tiềng Việt), hay con gọi là chuyể ngữ. Cụ thể nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu mục đích và nhận thứ ccủa chuyển ngữ của giáo viên, mức độ sử dụng chuyển ngữ từ Anh sang Việt trong các lớp Tiếng Anh không chuyên mức độ pre-ntermediate tại Đạ học ngoại Ngữ Huế. Phương pháp kết hợp để thu thập dữ liệu định tính và định lượng. Dữ liệu định tính thu thập từ bảng hỏi với 15 mục cới 5 mức độ từ hoàn toàn đồng ý đến hoàn toàn không đồng ý.  Dữ liệu định lượng từ phỏng vấn với 3 giáo viên sau khi đã hoàn thành bảng hỏi. Kết quả cho thấy phần lớn giáo viên sử dụng chuyển ngữ sang tiếng Việt cho mục đích sư phạm Tuy nhiên, môt giáo viên không tá thành việc sử dụng chuyển ngữ thường xuyên trng lớp học và đề xuất chỉ dùng với các lớp cấp độ và giảm dần, thậm chí không sử dụng dần dần trong các lớp tiếng Anh không chuyên

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6C.6789
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. REFERENCES
  2. Cook V. (2001). Using the first language in the classroom. Canadian modern
  3. language review. 57(3):402-23.
  4. Chowdhury N. (2012). Classroom code switching of English language teachers at
  5. tertiary level: A Bangladeshi perspective. Stamford Journal of English7:40-61
  6. Eldridge J. (1996). Code-switching in a Turkish secondary school. ELT journal.;50(4):303-1
  7. Grant, L. E., & Nguyen, T. H. (2017). Code-switching in Vietnamese university EFL teachers’ classroom instruction: A pedagogical focus. In Language Awareness, 26(3), 244-259.
  8. Gumperz, J.J. (1982). Discourse strategies. Cambridge: Cambridge University Press.
  9. Orland-Barak, L., & Yinon, H. (2005). Different but similar: Student teachers’ perspectives on the use of L1 in Arab and Jewish EFL classroom settings. In Language, Culture and Curriculum, 18, 91-113.
  10. Le, V. C. (2014). Codeswitching in universities in Vietnam and Indonesia. In R. Barnard & J. McLellan (eds.), Codeswitching in university English-medium classes: Asian perspectives (pp. 118-131). Bristol, UK: Multingual Matters.
  11. Le, T. T. H., & Phan, L. H. (2013). Problematizing the culture of learning English in Vietnam: Revisiting teacher identity. In M. Cortazzi & L. Jin (Eds.), Researching cultures of learning (pp. 248-264). London, UK: Palgrave Macmillan.
  12. Liu D, Ahn GS, Baek KS, Han NO. South Korean high school English
  13. teachers' code switching: Questions and challenges in the drive for
  14. maximal use of English in teaching. Tesol Quarterly.
  15. ;38(4):605-38.
  16. Makulloluwa, E. (2013). "Code Switching by Teachers in the Second Language Classroom", International Journal of Arts & Sciences, 6(3).
  17. Yao M. On attitudes to teachers' code-switching in EFL classes. World
  18. journal of English language. 2011;1(1):19
  19. Nguyen, T. Q. (2012). English-Vietnamese code-switching in tertiary educational context in Vietnam. In Asian Englishes, 15(2), 4-29.
  20. Sakaria, S., Priyana, J. (2018). Code-Switching: A pedagogical strategy in Bilingual classrooms. American Journal of Educational Research, 6(3), 175-180.
  21. Schweers, C. W. J. (1999). Using L1 in the L2 classroom. English Teaching Forum, 37(2), 6-9.
  22. Selamat, J.T. (2014). Code Switching in the Malaysian ESL classroom. Unpublished Master Thesis.
  23. Wooland, K. A. (2004). Codeswitching. In A.Duranti, A companion to Linguistic Anthropology (pp. 73-94). Oxford: Black-well Publishing Ltd.C.