Tóm tắt
Trong ngôn ngữ học ứng dụng, phạm vi nghiên cứu cảm xúc đã mở rộng từ mô hình tuyến tính đơn giản - nguyên nhân và kết quả - của sự lo lắng sang nhiều khía cạnh của cảm xúc và sự tương tác của chúng với các khía cạnh khác nhau của việc học ngôn ngữ. Bài báo này là một phần của nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thiết kế nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp thiên về định tính, bao gồm bảng câu hỏi tự thiết kế, phỏng vấn bán cấu trúc và nhật ký chiêm nghiệm. Bài báo tìm hiểu nhận thức của sinh viên học tiếng Anh như một ngoại ngữ về sự thay đổi cảm xúc của họ trong giao tiếp nói và ảnh hưởng của cảm xúc đối với việc nói tiếng Anh của họ. Các câu chuyện thu thập từ mười sinh viên trong nghiên cứu định tính cho thấy những cảm xúc sinh viên trải qua thay đổi trong các bối cảnh học ngôn ngữ khác nhau, bao gồm trong trường học, bối cảnh đại học và ngoài trường học. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nguồn cảm xúc phong phú của sinh viên xuất phát từ sự tương tác xã hội của họ với người khác và ảnh hưởng của cảm xúc đối với giao tiếp bằng lời nói của họ. Kết quả cũng cung cấp những hàm ý lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu cảm xúc và phương pháp sư phạm trong dạy và học tiếng Anh.
Tài liệu tham khảo
- Bown, J., & White, C. (2010). Affect in a self-regulatory framework for language learning. System, 38, 432-443.
- Braun, V., & Clarke, V. (2006). Using thematic analysis in psychology. Qualitative Research in Psychology, 3(2), 77-101.
- Do, T. X. D., & Cai, N. D. A. (2010). Teaching and learning ESP in the new era: Challenges and solutions. Hue University Research Journal, 60, 31-41.
- Ewald, J. D. (2007). Foreign language learning anxiety in upper-level classes: Involving students as researchers. Foreign Language Annals, 40(1), 122-142.
- Horwitz, E. K., Horwitz, M. B., & Cope, J. (1986). Foreign language classroom anxiety. The Modern Language Journal, 70(2), 125-132.
- Huong, T. T. (2010). Insights from Vietnam. In R. Johnstone (Ed.), Learning through English: Policies, challenges and prospects. Insights from East Asia (pp. 96-114). Kuala Lumpur, Malaysia: British Council.
- Imai, Y. (2010). Emotions in SLA: New insights from collaborative learning for an EFL classroom. Modern Language Journal, 94(2), 278-292.
- Jacelon, C. S., & Imperio, K. (2005). Participant diaries as a source of data in research with older adults. Qualitative Health Research, 15(7), 991-997.
- Kębłowska, M. (2012). The place of affect in second language acquisition. In M. Pawlak (Ed.), New perspectives on individual differences in language learning and teaching (pp. 157-167). Springer.
- Kitano, K. (2001). Anxiety in the college Japanese language classroom. The Modern Language Journal, 85(4), 549-566.
- Le, T. H. (2011). Học sinh không giao tiếp được bằng Tiếng Anh [Students cannot communicate in English]. Tuoi tre. http://tuoitre.vn/Ban-doc/454395/Hoc-sinh-khong-giao-tiep-duoc-bang-tieng-Anh.html
- Le, V. C. (2007). A historical review of English language education in Vietnam. In Y. H. Choi & B. Spolsky (Eds.), English education in Asia: History and policies (pp. 167-180). Asia TEFL.
- Le, V. C., & Barnard, R. (2009). Curricular innovation behind the closed classroom doors: A Vietnamese case study. Prospect: An Australian Journal of TESOL, 24(2), 20-33.
- Lucas, R. I., Miraflores, E., & Go, D. (2011). English language learning anxiety among foreign language learners in the Phillipines. Phillipine ESL Journal, 7, 94-119.
- Ohata, K. (2005). Potential sources of anxiety for Japanese learners of English: Preliminary case interviews with five Japanese college students in the U.S. TESL-EJ, 9(3), 1-21.
- Pham, T. H. N. (2018). Confucian values as challenges for communication in intercultural workplace contexts: Evidence from the motivational concerns in Vietnamese politeness behaviour. In A. Curtis & R. Sussex (Eds.). Intercultural communication in Asia: Education, language and values (pp.75-93). Springer.
- Pham, H. H. (2004). Trained in the West, teaching in the East: Vietnamese teachers returning from TESOL courses abroad (Unpublished PhD thesis). The University of Melbourne, Australia.
- Richards, K. (2003). Qualitative inquiry in TESOL. London, United Kingdom: Palgrave Macmillan.
- Seidel, J. V. (1998). Qualitative data analysis. Retrieved from ftp://ftp.qualisresearch.com/pub/qda.pdf
- Solomon, R. C. (2010). The philosophy of emotions. In M. Lewis, J. M. Haviland-Jones & L. F. Barrett (Eds.), Handbook of emotion (3rd ed., pp. 3-16). Guilford.
- Subaşı, G. (2010). What are the main sources of Turkish EFL students' anxiety in oral practice? Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry, 1(2), 29-49.
- Swain, M. (2013). The inseparability of cognition and emotion in second language learning. Language Teaching, 46(2), 195-207. doi:10.1017/s02614444811000486
- Tomlinson, B., & Dat, B. (2004). The contributions of Vietnamese learners of English to ELT methodology. Language Teaching Research, 8(2), 199-222. doi:10.1191/1362168804lr140oa
- Tran, T. T. T., Baldauf, R. B., & Moni, K. (2013). Investigating the development of foreign language anxiety: An autobiographical result. Journal of Multilingual and Multicultural Development, 34(7), 709-726. doi:10.1080/01434632.2013.796959
- Ushioda, E. (2009). A person-in-context relational view of emergent motivation, self and identity. In Z. Dörnyei & E. Ushioda (Eds.), Motivation, language identity and the L2 self (pp. 215-228). Multilingual Matters.
- Weiner, B. (2007). Examining emotional diversity in the classroom: An attribution theorist considers the moral emotions. In P. A. Schutz & R. Pekrun (Eds.), Emotion in education (pp. 75–88). Elsevier Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-012372545-5/50006-X
- Williams, K. E., & Andrade, M. R. (2008). Foreign language learning anxiety in Japanese EFL university classes: Causes, coping, and locus of control. Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 5(2), 181-191.
- Williams, M. (1994). Motivation in foreign and second language learning: An interactive perspective. Educational and Child Psychology, 11, 77-84.
- Woodrow, L. (2006). Anxiety and speaking English as a second language. RELC Journal, 37(3), 308-328.
- Yan, J. X., & Horwitz, E. K. (2008). Learners' perceptions of how anxiety interacts with personal and instructional factors to influence their achievement in English: A qualitative analysis of EFL learners in China. Language Learning, 58(1), 151-183.
- Yoon, B. (2008). Uninvited guests: The influence of teachers' roles and pedagogies on the positioning of English language learners in the regular classroom. American Educational Research Journal, 45(2), 495-522. doi:10.3102/0002831208316200
- Young, D. J. (1991). Creating a low-anxiety classroom environment: What does language anxiety research suggest? The Modern Language Journal, 75(4), 426-437.