Tóm tắt
Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sáng tạo của thanh niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp định tính được sử dụng để xây dựng mô hình nghiên cứu và phương pháp định lượng được sử dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát 274 thanh niên thuộc 9 huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của thanh niên theo mức độ giảm dần bao gồm: chương trình đào tạo khởi nghiệp, thái độ đối với khởi nghiệp, kiến thức và kinh nghiệm khởi nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, cảm nhận về sự may mắn và đặc điểm nhân khẩu học không có tác động đến ý định khởi nghiệp của thanh niên.
Tài liệu tham khảo
- Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025".
- Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 1665/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025".
- Thủ tướng Chính phủ (2022). Quyết định số 897/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình "Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp" giai đoạn 2022 - 2030.
- Trương Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thành Long (2013). “Những tính cách liên quan đến ý hướng khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang”. Tạp chí Khoa học - Số 01 (2013): 65 - 75 Trường Đại học An Giang.
- Krueger, N. F. (2003), “The cognitive psychology of entrepreneurship, in: Handbook of entrepreneurship research, an interdisciplinary survey and introduction”, Springer, pp. 105 140.
- Krueger, N. F., Brazeal, D. (1994) “Entrepreneurial potential and potential entrepreneurs”, Entrepreneurship Theory and Practice, 18, pp. 91 – 104.
- Taatila, V., & Down, S. (2012). “Measuring entrepreneurial orientation of university students”. Education + Training, 54(8), 744–760. doi:10.1108/00400911211274864.
- Nguyễn Thu Thuỷ (2014). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học. Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Shapero, A. & Sokol, L. (1982), The social dimensions of entrepreneurship, Englewood Cliffs: Pearson Prentice – Hall, Upper Shaddle River, New Jersey.
- Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
- Alsos, G.A., Carter, S., Ljunggren, E. and Welter, F. (2011). Developing synergies between entrepreneurship and agriculture. Handbook on Entrepreneurship in Agriculture and Rural Development, Edward Elgar, Cheltenham and Northampton, MA, 6-7.
- Kolvereid, L., & Moen, Ø. (1997). “Entrepreneurship among business graduates: does major in entrepreneurship make a difference?”. Journal of European industrial training, 21(4), 154-160
- Liñán, F., & Chen, Y. W. (2006). Testing the entrepreneurial intention model on a twocountry sample. Departament d'Economia de l'Empresa, Universitat Autònoma de Barcelona Document de Treball núm. 06/7(Juliol / July, 2006).Miranda, F. J., Chamorro-Mera, A., & Rubio, S. (2017). Academic entrepreneurship in Spanish universities: An analysis of the determinants of entrepreneurial intention. European Research on Management and Business Economics.
- Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM.
- Kline, Theresa. Psychological testing: A practical approach to design and evaluation. Sage, 2005.
- Hair JF, Black B, Babin B, Anderson RE, Tatham RL (2006). Multivariate data analysis. Pearson Prentice Hall. Englewood Cliffs.
- Nabi, Ghulam, and Rick Holden. "Graduate entrepreneurship: intentions, education and training." Education+ training (2008).
- Zhang, Y., & Yang, J. (2006). “New venture creation: Evidence from an investigation into Chinese entrepreneurship”. Journal of Small Business and Enterprise Development, 13(2), 161-173.
- Chau, T. T. N., & Huynh, T. L. T. (2020). “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang [Factors affecting the intention to start a business of An Giang University students]”. Tạp chí Công Thương, 17.
- Fayolle, A., & Gailly, B. (2015). “The impact of entrepreneurship education on entrepreneurial attitudes and intention: Hysteresis and persistence”. Journal of Small Business Management, 53(1), 75-93.
- Samantha Kumara, P. A. P. (2012). “Undergraduates' Intention Towards Entrepreneurship: Empirical Evidence from Sri Lanka”. Journal of Enterprising Culture, 20(01), 105 - 118.
- Koe, W. L. (2016). “The relationship between Individual Entrepreneurial Orientation (IEO) and entrepreneurial intention”. Journal of Global Entrepreneurship Research, 6(1), 13. 12. Kline, Theresa. Psychological testing: A practical approach to design and evaluation. Sage, 2005.