Tóm tắt
Tri thức truyền thống từ việc khai thác thương mại đến việc bảo hộ luôn nhận được sự quan tâm rất lớn của các quốc gia trên thế giới. Trong đó, bảo hộ tri thức truyền thống thông qua quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu được đánh giá phù hợp hơn cho cộng đồng bản địa bởi khía cạnh kinh tế và khả năng xác lập bảo hộ nhanh chóng. Nghiên cứu tập trung phân tích những cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu có nguồn gốc từ tri thức truyền thống; đánh giá thực tiễn khai thác nhãn hiệu tại tỉnh Thừa Thiên Huế và làm sáng tỏ những vấn đề tồn tại cần giải quyết hiện nay đối với việc bảo hộ đối tượng này.
Tài liệu tham khảo
- Cổng thông tin điện tử Cục sở hữu trí tuệ, (2023) “Danh sách nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” https://ipvietnam.gov.vn/vi_VN/web/guest/danh-sach-sang-che-kieu-dang-cong-nghiep-nhan-hieu-cua-63-tinh-thanh. truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2024.
- Lê Thị Diệu Chi, Nguyễn Văn Phúc (2023), “Xây dựng mô hình quản lý và khai thác chỉ dẫn địa lý tỏi Lý Sơn: kinh nghiệm từ một số mô hình thành công”, tạp chí pháp luật và thực tiễn, (56).
- Võ Văn Dần, (2022), “Triển vọng phát triển du lịch của làng nghề hoa giấy Thanh Tiên”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 504, tháng 7-2022.
- My Nguyễn, (2023), “Dệt Dzèng A Lưới di sản phi vật thể quốc gia”, Tạp chí Công thương, https://tapchicongthuong .vn/magazine/det-dzeng-a-luoi-di-san-phi-vat-the-quoc-gia-109044.htm, truy cập ngày 05 tháng 4 năm 2024.
- Nguyễn Văn Phúc (2022), “Thương mại hóa bền vững tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Xác lập, quản lý và khai thác tài sản trí tuệ mang tên địa danh để phát triển kinh tế - xã hội địa phương ở Việt Nam.
- Oguamanam, Chidi (2004), “Protecting Indigenous Knowledge in International Law: Solidarity Beyond the Nation-State.” Law Text Culture 8 (10) 2004, pp. 191-230.
- Đức Quang, (2018) “Cần nhân rộng nhãn hiệu Bún bò Huế”, https://baothuathienhue.vn/can-nhan-rong-nhan-hieu-bun-boI6PX9E9v9c6k3wmQ0lciev4OU cXuw, truy cập ngày 05 tháng 4 năm 2024.
- Trung tâm Xúc tiến thương mại, tỉnh Thừa Thiên Huế, (2020), “Thông tin đăng ký cấp quyền sử dụng "Con dấu nhận diện sản phẩm TCMN Huế".http://sct.thuathienhue.gov.vn/desktopmodules/DNNTinBai/ PrintTinBai.aspx?, truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2024.
- Nhật Trinh, (2023), “Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Hương xưa Làng cổ Phước Tích” cho Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, https://skhcn.thuathienhue.gov.vn/hoat-dong-kh-cn-dia-phuong/tao-lap-quan-ly-va-phat-trien-nhan-hieu-chung-nhan-huong-xua-lang-co-phuoc-tich-cho-lang-co-phuoc-tich-xa-phong-hoa-huyen-phong-dien-tinh-thua-thien-hue.html, truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2024.
- WHO (2013) “WHO traditional medicine strategy: 2014-2023”.https://iris.wpro.who.int/handle/10665.1/11340, accessed April 13, 2024.
- WIPO, (2015) “Traditional Knowledge and Intellectual Property – Background Brief”, wipo.int, https://www.wipo.int/pressroom/en/briefs/tk_ip.html, accessed April 13, 2024.
- Zappalaglio Andrea, (2013), “Traditional Knowledge: Emergence and History of the Concept at International Level” (December 13, 2013). http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2554132. accessed April 10, 2024.