HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HẤP THỤ VÀ LƯU GIỮ CÁC-BON CỦA RỪNG Ở VIỆT NAM

Từ khóa

chi trả dịch vụ môi trường
hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng
giải pháp hoàn thiện pháp luật payments for environmental services
forest carbon sequestration and storage
recommendations for regulatory frameworks

Tóm tắt

Trong bối cảnh chi trả dịch vụ môi trường đang được xem là một trong các cơ chế hiệu quả nhất để tiến hành chi trả cho các chủ thể tham gia vào hoạt động hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng ở Việt Nam, nhiều nỗ lực nhằm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động này đã được thực hiện. Tuy nhiên, qua tổng hợp và phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về chi trả cho dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng, nhóm tác giả nhận thấy rằng mặc dù các quy định này đã đặt được nền móng pháp lý cho hoạt động chi trả nói trên, một số hạn chế vẫn còn tồn tại và cần được khắc phục. Vì vậy, nhóm tác giả tiến hành đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định đó.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6D.7028

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ NN&PTNN (2022), Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp (Dự thảo 3 gửi thẩm định), chi tiết tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/chi-dao-dieu-hanh.aspx?ItemID=3620
  2. Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
  3. Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
  4. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 (Luật số 29/2004/QH11).
  5. Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp 2017 (Luật số 16/2017/QH14).
  6. Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng và Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam. Từ chính sách đến thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), Báo cáo chuyên đề 98, tr. VII.
  7. Javier G. Montoya-Zumaeta, Sven Wunder, Luca Tacconi (2021), Incentive-based conservation in Peru: Assessing the state of six ongoing PES and REDD+ initiatives, Land Use Policy, Vol 108.
  8. Center for International Forestry Research (CIFOR) (2021), REDD+ online workshop series, p. 5.
  9. Vu Thu Hanh, Patricia Moore and Lucy Emerton (2009), Review of Laws and Policies Related to Payment for Ecosystem Services in Viet Nam, International Union for Conservation of Nature (IUCN), p. 1.
  10. Luca Tacconi (2012), Redefining payments for environmental services, Ecological Economics, Vol 73, p.35.
  11. R. Muradian et al (2013), Payments for ecosystem services and the fatal attraction of win-win solutions, Conservation Letters, 6 (4), p. 275.
  12. UK Department for Environment Food & Rural Affairs (2013), Payments for Ecosystem Services: A Best Practice Guide.
  13. Millennium Ecosystem Assessment (2005), Ecosystems and human well-being, p. 7
  14. Heidi R. Huber-Stearns et al. (2013), Intermediary roles and payments for ecosystem services: A typology ad program feasibility application in Panama, Ecosystem Services, Vol 6, p. 104 – 116.
  15. S. Engel (2016), The devil in the detail: a practical guide on designing payments for environmental services, International Review of Environmental and Resources Economics, Vol 9, No 1-2, p. 131 – 177.
  16. Wunder et al. (2018), From principles to practice in paying for nature’s services, Nature Sustainability, Vol 1, p. 145 – 150.